Tìm kiếm: quá-hạn
Trong vòng xoáy của cơn lốc khủng hoảng kinh tế, không chỉ riêng ngành bất động sản đóng băng mà hàng loạt đại gia cà phê Tây Nguyên cũng chìm xuồng vì nợ nần.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 65/2012/TT-BTC hướng dẫn việc hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng để mua tạm trữ thóc, gạo vụ Đông Xuân năm 2011-2012.
Chỉ còn khoảng 200 con sao la, hơn 210 cây thông nước và 160 cây thông đỏ lá dài còn sót lại ở Việt Nam...
Nhiều doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, khi chủ nợ là một số ngân hàng yêu cầu con nợ phải đi vay bên ngoài với lãi suất cắt cổ để trả ngân hàng (đảo nợ), sau đó mới được cho vay lại...
Dù đã có văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc cơ cấu các khoản nợ, song nhiều ngân hàng vẫn chậm triển khai
Thời gian qua, cơ quan chức năng liên tiếp bắt quả tang các vụ vận chuyển lòng, thịt heo, gà... thối với số lượng lớn. Tình hình vi phạm đã đến mức báo động. Thế nhưng việc xử phạt lại quá nhẹ, không đủ sức răn đe.
Vì đói vốn, một thương hiệu cà phê nổi tiếng tỉnh Đắk Nông dù đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cả trong lẫn ngoài nước vẫn có nguy cơ rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài.
Nhà, đất, xe hơi... đều được phát mãi. Tình trạng này dự báo sẽ còn gia tăng khi kinh tế tiếp tục khó khăn.
Trong các vụ tranh chấp về hợp đồng tín dụng, nhiều tòa địa phương có sai sót khi xác định chi nhánh của ngân hàng tại các tỉnh là nguyên đơn.
Phá sản, giải thể doanh nghiệp là việc bình thường của nền kinh tế thị trường. Nhưng khi phá sản thành phổ biến hoặc đang ở mức độ tăng nhanh đột biến thì chúng ta phải xem xét lại. Trong đó, đặc biệt là xem xét yếu tố về môi trường chính sách, cách điều hành, những vấn đề chỉ đạo và ý thức chấp hành, thực hiện chính sách...
Không doanh nghiệp nào dại dột đi vay trong khi lãi suất cao, cũng không ngân hàng dám cho vay khi rủi ro tiềm ẩn là rất lớn. Cả phía cung và cầu đều ngại khiến cho nhiều ngân hàng bị ứ đọng vốn chứ không phải là thanh khoản dồi dào khiến ngân hàng phải giảm lãi suất để cho vay.
Trong một cuộc họp do VCCI tổ chức mới đây, bà Nguyễn Thị Nga – Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Đông Nam Á (SEABank), chủ sân golf Đồng Mô và đình đám với vụ thâu tóm khách sạn Hilton Opera Hà Nội đã tiết lộ những “bí mật” trong hệ thống ngân hàng khiến cho doanh nghiệp khó tiếp cận vốn, dẫn đến rơi vào tình trạng “ngắc ngoải” hoặc phá sản như hiện nay.
Nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp bất động sản là khá cao khi mà tiền mặt của nhiều đơn vị đã cạn kiệt trong khi nợ ngân hàng vẫn đang chất đống với lãi suất ca
Thời buổi khó khăn, lãi suất ngân hàng tăng cao, nên nhiều đại gia chấp nhận nợ thuế, kể cả bị phạt, thì vẫn có lợi hơn đi vay lãi ngân hàng.
Khủng hoảng bất động sản đã diễn ra trên diện rộng, hoàng loạt dự án tồn đọng, giảm giá bán để thu hồi vốn, nhiều doanh nghiệp lao đao, vẫn có phân khúc “nóng” từng ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo