Tìm kiếm: quân Thanh
Khi các chuyên gia mở lăng mộ của Dung phi, họ phát hiện ra rằng nó đã bị cướp phá bởi những kẻ trộm mộ, họ chỉ có thể tiến hành nghiên cứu dựa trên một số manh mối còn lại.
Dưới đây là những kiệt tác quân sự có một không của lịch sử Việt Nam, nhận được rất nhiều sự ngưỡng mộ và thán phục từ các nước trên thế giới.
DNVN - Đại thắng mùa Xuân Kỷ Dậu 1789 đánh bại 29 vạn quân Thanh cho thấy, quân dân Đại Việt thời vua Quang Trung đã sử dụng vũ khí bất ngờ, cách đánh táo bạo thần tốc, chọc thẳng tiêu diệt sở chỉ huy đầu não địch.
Đứng đầu "Tây Sơn ngũ phụng thư", nữ tướng Bùi Thị Xuân khắc tên mình vào hàng ngũ nữ tướng kiệt xuất trong thời đại anh hùng. Bà dù thua trận cũng không chịu khuất phục, một lòng trung thành, chịu hình phạt thảm khốc trước khi chết cũng không cúi đầu.
Vào cuối triều đại nhà Thanh, người nắm quyền tối cao của Thanh triều là Từ Hi Thái hậu. Khi còn cầm quyền, đối mặt với sự xâm lược của các thế lực ngoại bang, bà đã ký rất nhiều hiệp ước, nhường đất để tự cứu lấy mạng sống của mình, bồi thường để “bênh vực” quyền cai trị tuyệt đối của mình.
Rốt cuộc đường lui mà Minh Thành Tổ Chu Đệ đã để lại cho con cháu là gì?
Người xưa có câu “nhát như thỏ”, nhưng 2 hoàng đế Trung Quốc tuổi Mão này (Trung Quốc coi thỏ là biểu tượng của năm Mão trong khi Việt Nam chọn con mèo) lại chứng tỏ điều ngược lại.
Từ những 'cục đá' lạ tìm thấy bên trong khúc gỗ, các chuyên gia đã khai quật được kho báu với hàng chục nghìn bảo vật, trị giá hơn 11.000 tỷ đồng.
DNVN - Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, Hoàng Sa, Trường Sa là chìa khóa của bí mật vũ khí hủy diệt phốt pho để Hoàng đế Quang Trung thực hiện lời tuyên bố "hãy xem ta giết vài vạn tên trong một trận, đó không phải là chuyện hiếm lạ đâu".
DNVN - Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, vào thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng và vũ khí hủy diệt phốt pho.
DNVN - Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, hiện đang làm cho cơ quan nguyên cứu sản xuất tên lửa NPO ALMAZ Nga, thời Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã khai thác phân chim, phân dơi tại Trường Sa, Hoàng Sa để chế tạo thuốc súng, giúp quân đội của ông bách chiến bách thắng.
DNVN - Nhiều ý kiến trong và ngoài nước cho rằng, thời An Dương Vương không có "nỏ thần" và đó chỉ là truyền thuyết không có thật. Tuy nhiên, kỹ sư Vũ Đình Thanh đã dày công nghiên cứu phục dựng lại chiếc nỏ có cơ chế hoạt động giống "nỏ thần".
Phú Xuân Sơn Cư Đồ, bức tranh thủy mặc là kiệt tác cuối đời của Hoàng Công Vọng (1269-1354), một trong tứ đại danh họa thời nhà Nguyên (1271-1368).
DNVN - Nhiều ý kiến trong và ngoài nước cho rằng, thời An Dương Vương không có "nỏ thần" và đó chỉ là truyền thuyết không có thật. Tuy nhiên, kỹ sư Vũ Đình Thanh đã dày công nghiên cứu phục dựng lại chiếc nỏ có cơ chế hoạt động giống "nỏ thần".
Họ là các bậc mỹ nhân, nhan sắc tuyệt trần, cầm kì thi họa nổi bật. Hơn thế, họ còn góp phần to lớn trong việc hưng, vong của 1 vương triều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo