Tìm kiếm: quân-Thục
Trên thực tế, cả Thục Hán khi đó chỉ có duy nhất một người có thể trấn thủ được Nhai Đình, chỉ tiếc là Gia Cát Lượng đã không trọng dụng ông, nếu không Trương Cáp rất có thể đã phải "về hưu" sớm!
Khi Quan Vũ đang chuẩn bị vượt sông để đánh lén vào ban đêm thì nghe thấy tiếng ho của Cam Ninh ở phía bờ bên kia. Tiếng ho này đã khiến mặt Quan Vũ biến sắc.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Nếu muốn, Tào Tháo đã có thể dễ dàng đoạt mạng Triệu Vân trong trận Trường Bản. Nhưng vì có ý đồ khác, nên ông đã lệnh cho quân không được bắn tên giết chết Triệu Tử Long.
Do tư liệu lịch sử thất lạc nên người ta không thể nghiên cứu kỹ về trận pháp này, nhưng dựa trên những bằng chứng còn sót lại, mọi người đều công nhận rằng bát trận đồ thực sự tồn tại và rất lợi hại.
Tư Mã Ý sống lâu hơn Gia Cát Lượng 17 năm, cớ sao trong suốt 17 năm đó ông ta không tấn công Thục Hán.
Gia Cát Lượng qua đời vào năm 234, nhân vật này cũng bỏ mạng sau đó không lâu.
Quả thật, việc Lưu Bị dặn dò Gia Cát Lượng không được trọng dụng Triệu Vân khiến không ít người đặt dấu hỏi nghi ngờ.
Nhiều fan cứng của Tam Quốc Diễn Nghĩa vẫn thường tặc lưỡi tiếc nuối vì còn khá nhiều những "thế ngoại cao nhân" vừa kỳ bí vừa tài giỏi nhưng lại nằm ngoài vòng xoáy phân tranh, sống ẩn cư nơi núi sâu rừng già.
Tác giả La Quán Trung đã thổi hồn cho nhiều nhân vật lịch sử với những điển tích bất hủ, người đời khó mà quên được.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về nhiều nhân vật nổi tiếng.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Quan Vân Trường không phải "bất khả chiến bại", ông từng thua tủi hổ, tức tưởi.
Sống hồ đồ không dễ, chỉ có ai biết sống hồ đồ mới là người thực sự khôn ngoan.
Lịch sử Trung Hoa cổ đại từng ghi nhận sự tồn tại của không ít các công trình được ví như “kim tự tháp”. Vậy nhưng, sự thật đẫm máu ẩn sau những kiến trúc ấy lại là điều ít ai biết tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo