Tìm kiếm: quân-lương
Trong tác phẩm "Tam Quốc Diễn Nghĩa" của La Quán Trung, khi nhắc đến Vương Doãn người ta thường nghĩ tới đây là "cha nuôi của Điêu Thuyền".
Mặc dù được ví như "túi khôn" của Thục Hán, nhưng sự thực là Lưu Bị rất ít khi đem theo Gia Cát Lượng ra trận trong các chiến dịch quan trọng. Tại sao?
Sử gia Mao Tôn Cương từng nhận xét về Tào Tháo thế này: “Việc binh của Tôn Quyền do Đại đô đốc quyết đoán. Việc quân của Lưu Bị do quân sư quyết đoán. Chỉ Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy có các mưu sĩ trợ giúp, nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bề tôi."
Theo Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), trong 3 tháng đầu năm 2019, tổng doanh thu hợp nhất ước đạt gần 26.000 tỷ đồng, tăng 4,3% so với cùng kỳ, lợi nhuận trước thuế hợp nhất ước đạt hơn 1.500 tỷ đồng, đạt 45% kế hoạch cả năm; thị phần nội địa đạt trên 52%.
DNVN – Gia Cát Lượng đã dùng kế “không thành kế” khi ôm đàn gảy ở cổng thành mở toang khiến Tư Mã Ý sợ bị mai phục và phải rút quân.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo trở thành nhân vật đại tài có thể thâu tóm quyền lực, xưng hùng xưng bá một thời chiến quốc lẫy lừng.
Để đạt được sự tín nhiệm của các nhà hảo hán Lương Sơn thì võ nghệ không phải là yếu tố quan trọng nhất. Trường hợp của Võ Tòng là một minh chứng tiêu biểu cho quan điểm này.
Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Người có thể khiến một bậc quân chủ kiêu hùng như Tào Tháo làm ra đủ loại hành động nhục nhã chỉ để chạy thoát thân vốn không nhiều, mà Mã Siêu chính là một trong số đó.
Lý Nam Đế không chỉ là vị hoàng đế đầu tiên của nước ta mà còn là vị vua rất quan tâm đến Phật giáo. Việc cho xây dựng ngôi chùa Khai Quốc ngay sau khi lên ngôi đã là minh chứng rõ nhất cho điều đó.
Cuộc chiến quân Nguyên lần thứ 3 năm 1287, chiến thắng Chiêm Thành năm 1311, chiến thắng Lão Qua năm 1479… là những chiến công lớn trong các năm Hợi được ghi trong sử sách Việt.
Bà là người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử nước ta lãnh đạo thành công việc sơ tán và bảo vệ được kho tàng, lương thực cùng sinh mệnh của nhiều người khác. Chính do công lao này mà người dân các thế hệ đã xem bà cũng là một "bà chúa Kho”.
Đọc, xem và so sánh giữa Tam Quốc diễn nghĩa và truyện Thủy Hử sẽ phát hiện ra nhiều điểm khác biệt thú vị giữa nhà chiến lược Gia Cát Lượng và nhà chiến thuật Ngô Dụng.
Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo