Tìm kiếm: quân-thục
Dù là một người mưu lược hơn người nhưng sinh thời Gia Cát Lượng vẫn sợ 3 người. Nhiều người không khỏi tò mò họ là những ai và có điều gì khiến Gia Cát Lượng phải sợ họ.
Giả sử Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng liệu có khả năng soán ngôi đoạt vị như nhiều người vẫn nghĩ? Trên thực tế, câu trả lời từ sớm đã được Tào Tháo vạch rõ chỉ bằng 1 câu nói.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý từng là kỳ phùng địch thủ thời Tam quốc ở Trung Quốc, nhưng trải qua thời gian, hậu duệ Tư Mã Ý lại thống nhất thiên hạ còn hậu duệ Gia Cát Lượng chết trong cay đắng.
Các tướng ở Phàn Thành thấy anh họ của Bàng Đức là Bàng Nhu ở Hán Trung phục vụ Lưu Bị, đều nghi ngờ về lòng trung thành của ông. Bàng Đức rất tức giận nên quyết sống mai với Quan Vũ để chứng tỏ lòng trung. Ông thậm chí còn khiêng theo cả 1 cỗ quan tài ra trận….
Trong Tam quốc diễn nghĩa, trận chiến Hán Trung là một trong những trận đại chiến lớn nhất. Lưu Bị đích thân chỉ huy Thục Quân khiêu chiến với đại quân hùng mạnh của Tào Tháo.
Trong suốt cuộc đời xông pha trận mạc, Thường Sơn Triệu Tử Long là viên võ tướng có võ nghệ cao cường trải qua trăm trận không thua một ai, thế nhưng Triệu Vân cũng có lần gặp phải đối thủ thật sự.
Triệu Vân là một trong nhưng nhân vật được yêu thích nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ông là một mãnh tướng trí dũng song toàn, hành sự chỉn chu cẩn thận, nhưng lại không ít lần tự ý đưa ra những quyết định mạo hiểm, lợi trước mặt nhưng nan giải về sau.
Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).
Chuyện tướng thua trận trên chiến trường, bị địch bắt sống rồi chém đầu là quá bình thường trong thời loạn, đặc biệt là giai đoạn Tam Quốc. Và rất hiếm khi, những họ hàng hay thế hệ sau của vị tướng chết trận đó tìm tới kẻ thù để tàn sát toàn gia nhằm rửa hận. Như cách Bàng Hội - con Bàng Đức, làm với gia tộc của Quan Vũ tại Thành Đô năm 264.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.
Trước trận chiến Xích Bích, Chu Du ngày đêm nghĩ kế sách, lo lắng đến độ nôn ra máu ngã. Sau khi Gia Cát Lượng biết chuyện, đã ra một liều thuốc đặc biệt, lập tức trị dứt bệnh của Chu Du.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Tào Tháo là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, vì thế bên cạnh ông có rất nhiều đại mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
Ngoài Tào Tháo, Lưu Bị, Tam Quốc diễn nghĩa còn sở hữu một số cao nhân vô cùng tài năng. Thậm chí, có người có những đóng góp lớn vào chiến thắng của Tào Tháo nhưng không ham mê giàu sang, phú quý.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài dụng nhân của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo