Tìm kiếm: quả-đạn
Dân quân miền Đông Ukraine lại đem pháo phản lực phóng loạt 64 nòng 217 mm mang tên Cheburashka để tấn công vào quân đội chính phủ.
Truyền thông Syria vừa đăng tải hình ảnh đạn tên lửa của tổ hợp Pantsir-S1 tự phá hủy khó hiểu khi đánh chặn tên lửa Israel.
Mặc dù Nga cho rằng hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-500 Prometheus của mình là bất khả chiến bại, tuy nhiên truyền thông Trung Quốc lại có quan điểm trái ngược hoàn toàn.
Trong vòng một thập kỷ qua, vì nhiều lý do khác nhau mà Việt Nam đã "lỗi hẹn" rất đáng tiếc với nhiều vũ khí, khí tài hiện đại đến từ các nước phương Tây, điển hình như tiêm kích Mirage 2000, tàu hộ vệ Sigma 9814.
Tạp chí National Interest (NI) vừa có bài viết thừa nhận sức mạnh của máy bay Tu-22M3 của Nga có thể khiến thế mạnh tàu sân bay Mỹ không còn.
Kỷ niệm trận “Điện Biên Phủ” trên không 47 năm về trước, xin giới thiệu bài viết với tiêu đề trên của chuyên gia quân sự Nga Oleg Kaptsov.
Hệ thống tên lửa phòng không tự hành tấm thấp do Việt Nam tự nghiên cứu chế tạo đã được bắn thử nghiệm và cho kết quả rất tốt.
Trong biên chế của quân đội Việt Nam, ngoài BM-21 còn có một loại pháo phản lực khác rất uy lực nữa đó là khẩu BM-14. Hiện vẫn chưa rõ số lượng cụ thể của cả hai loại pháo này trong biên chế của ta.
Máy bay chiến đấu F-16I Sufa của không quân Israel đã đe dọa một tàu khảo sát dầu khí của Thổ Nhĩ Kỳ bằng tên lửa hành trình không đối đất Delilah.
Theo tướng Mỹ John Rafferty, tên lửa Precision Strike Missile (PrSM) đủ khả năng xuyên thủng hàng phòng thủ tối tân của Nga.
Theo người đứng đầu Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir, Moscow và Ankara đã sẵn sàng ký thỏa thuận cùng sản xuất S-400 tại Thổ.
Trong trận chiến vòng cung Kursk, pháo tự hành SU-152 có biệt danh là Zveroboy - “Kẻ săn thú”, chỉ trong 12 ngày, trung đoàn pháo SU-152 đã loại khỏi vòng chiến 12 xe tăng Tiger và 7 pháo tự hành chống tăng Ferdinand của Đức.
Không quân Thổ Nhĩ Kỳ đã sẵn sàng trang bị tên lửa không đối không tự phát triển Bozdogan, vũ khí có thể được phóng từ mặt đất.
Quan chức ngoại giao Mỹ gửi thư chỉ trích tư lệnh không quân Pakistan sau khi nước này dùng tiêm kích F-16 bắn rơi máy bay Ấn Độ.
Để thấy rõ nhất đường bay của tên lửa hành trình chống hạm RK-360MT, một chiến cơ Su-27 đã được cử bay sát tên lửa này ngay sau khi nó rời bệ phóng, cảnh tượng nguy hiểm diễn ra khiến người xem nơm nớp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo