Tìm kiếm: quả-mìn
Hồng quân Liên Xô từng có một lực lượng chó chống tăng hùng hậu. Hàng nghìn con chó đã anh dũng hi sinh để tiêu diệt xe tăng địch… Đó là những chú chó thông minh, gan dạ, quả cảm được gọi là “tử thần xe tăng”, “chó cảm tử quân”, “mìn sống”, “mìn bốn chân”… Chung quy, tên gọi chính thức của chúng trong biên chế quân đội Xô viết là chó chống tăng.
Bằng cách hy sinh một di tích lịch sử, điệp viên Liên Xô Alexei Botyan đã một mình giải cứu cả thành phố Krakow ở Ba Lan khỏi bị Đức Quốc xã hủy diệt trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Là cựu sĩ quan Lực lượng đặc biệt Đan Mạch, Helge Meyer đến Bosnia, Herzegovina với vai trò quan sát viên. Trong suốt cuộc nội chiến diễn ra ở nơi này (1992-1995), tận mắt chứng kiến cảnh thống khổ của dân lành vô tội, Helge đã dùng chiếc xe du lịch Chevrolet Camaro của mình chở thực phẩm cho những người bất hạnh...
Lực lượng Tên lửa Hạt nhân Chiến lược Nga sẽ là các đơn vị đầu tiên được trang bị loại xe dò-phá mìn từ xa này.
Nhiều loài vũ khí mới với ý tưởng độc đáo đã được phát minh trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhưng không phải vũ khí nào cũng phát huy tác dụng như thiết kế.
Thế chiến 2 đã khai sinh nhiều vũ khí kỳ lạ và khủng khiếp, nhưng có một số vũ khí như vậy lại ít được biết tới.
Trận chiến tại Moscow năm 1812 đã trở thành một mốc đánh dấu giai đoạn thất bại trong cuộc đời huy hoàng của đại đế Napoleon.
Những chú chó thông minh, gan dạ, quả cảm ấy được gọi là “tử thần của xe tăng”, “chó cảm tử quân”, “mìn sống”, “mìn bốn chân”… Chung quy, tên gọi chính thức của chúng trong biên chế quân đội Xô viết là "chó chống tăng". Hẳn ít ai biết rằng thời Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, Hồng quân Liên Xô từng có một lực lượng chó chống tăng hùng hậu...
Quá trình nắm tình hình, công an phát hiện tại một rẫy cà phê của một hộ dân có trồng xen trên 1.000 cây cần sa.
Chiếc xe tăng Liên Xô KV-1 hiên ngang án ngữ con đường độc đạo, chặn lối đi của hàng ngàn quân Đức, trụ vững trước hỏa lực pháo và mìn của đối phương.
Đại tá Liên Xô Gil Rodionov là một trong những nhân vật thú vị và gây tranh cãi nhất trong lịch sử Chiến tranh Vệ quốc.
Dù không tương xứng về lực lượng quân sự và số lượng vũ khí với Mỹ song Tehran biết cách lấp đầy khoảng trống đó bằng chiến thuật và vị trí chiến lược.
Vũ khí phá vật cản rất có tác dụng trên chiến trường khi nó không những giúp phá bãi mìn của đối phương một cách nhanh chóng mà còn có thể thay sức người, đào hào chiến đấu với tốc độ "tên lửa".
Năm 1812, hoàng đế Napoleon chỉ huy quân sĩ xâm lược Nga và chiếm đóng được thủ đô Moscow trong 2 tháng. Cuối cùng, ông hoàng nước Pháp buộc phải hạ lệnh rút quân. Trước khi rời đi, ông sai người bố trí mìn nhằm cho nổ tung điện Kremlin nhưng kế hoạch bất thành.
Theo Izvestia, Lực lượng An ninh Liên Bang Nga (FSB) sẽ được trang bị đại trà phiên bản trực thăng đặc biệt Mi-8AMTSh-VN trong năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo