Tìm kiếm: quan-hệ-Nga
Mời quý vị cùng điểm lại 10 sự kiện, vấn đề quốc tế nổi bật trong bức tranh thế giới năm 2021 do Đài Truyền hình Việt Nam bình chọn.
Theo Izvestia, Hạm đội Baltic Nga chuẩn bị được tiếp nhận tàu quét mìn đặc biệt mang tên Aleksandrit thuộc Đề án 12700.
Tuyên bố khá mâu thuẫn của ông Jens Stoltenberg, khi khẳng định sẵn sàng chiến đấu với Nga nhưng vẫn tạo lập quan hệ bình thường đã được thảo luận.
Nga và Mỹ đã chính gia hạn thêm 5 năm Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới, Nga gọi là START 3), vốn chính thức hết hạn ngày 5/2/2021.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định Moscow và Tehran sẽ tìm cách để chống lại tác động của các lệnh trừng phạt tới quan hệ kinh tế song phương.
DNVN - Người dân Belarus tin rằng Nga - quốc gia ủng hộ quyền lực của Tổng thống Alexander Lukashenko, không còn cần họ nữa.
DNVN - Sau những bất đồng với Nga gần đây, Thổ Nhĩ Kỳ được cho là muốn khôi phục quan hệ với Mỹ.
Defense News đưa tin, thượng nghị sĩ John Thune thuộc đảng Cộng hòa tại Thượng viện Mỹ vừa đề xuất dự luật cho phép Mỹ mua hệ thống phòng không S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ do Nga sản xuất.
Không chỉ liên tục dùng không quân tấn công các mục tiêu của quân đội Syria nằm dưới ô bảo vệ của hệ thống phòng không S-300, mới đây nhất Israel thậm chí còn nhắm mục tiêu ngay sát sườn hệ thống S-300 mà Nga chuyển giao cho Syria.
Dựa trên bài học lịch sử về việc Ai Cập dưới thời Tổng thống Anwar Sadat "quay lưng" với Liên Xô, sự hiện diện quân sự của Nga ở Syria có thể sẽ không kéo dài mãi mãi.
Sẽ không còn gì kìm hãm cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới và cả hai nước sẽ mất cơ hội kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của nhau.
Nga không tin NATO có thể bảo vệ thành viên và cảnh báo khả năng Skopje trở thành "mục tiêu hợp pháp" nếu quan hệ giữa NATO và Nga xấu thêm.
Cơ quan Tình báo đối ngoại Nga (SVR) nhân dịp kỷ niệm 100 năm lịch sử, đã lần đầu tiên cho công bố danh tính của 7 điệp viên mật xuất sắc của mình và cả dưới thời Liên Xô trước đây, vốn được xếp vào loại “lực lượng hậu bị đặc biệt”.
Moscow đã bán vũ khí của mình cho 166 trong số 190 quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ)- Rosoboronexport, nhà xuất khẩu vũ khí được ủy quyền duy nhất của Nga cho biết trong một thông cáo và khẳng định rằng nhiều đồng minh của Mỹ đang chuyển hướng sang mua vũ khí từ Nga.
Mong muốn độc lập với Ukraine trong việc chế tạo các loại động cơ cỡ lớn dành cho máy bay phản lực hóa ra khó hơn nhiều so với dự tính ban đầu của người Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo