Tìm kiếm: quan-hệ-lao-động
DNVN - Người lao động đang làm việc trong doanh nghiệp và người lao động quay trở lại thị trường lao động được hỗ trợ tiền thuê nhà lần lượt các mức 500 ngàn đồng/người/tháng và 1 triệu đồng/người/tháng.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ Ban hành quyết định Quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu toàn hệ thống tiếp tục vào cuộc, triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 25/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2022.
Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ ban hành ngay trong tháng đầu tiên của năm 2022.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) dự kiến gói hỗ trợ tiền thuê nhà trọ cho người lao động nhằm nhanh chóng ổn định thị trường lao động sẽ trị giá khoảng 6.600 tỉ đồng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 126/CĐ-TTg ngày 12/2/2022 gửi các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Dựa trên báo cáo của các doanh nghiệp, tiền lương bình quân của người lao động năm 2021 ước đạt 7,84 triệu đồng/tháng, tăng 4% so với năm 2020.
Đại biểu Vũ Thị Lưu Mai (đoàn Hà Nội) nhấn mạnh tầm quan trọng của tính hiệu quả và thực chất trong gói phục hồi kinh tế.
DNVN - Đánh giá về mối quan hệ giữa Nhà nước – thị trường và xã hội tại Hội thảo tham vấn nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 29/12, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương cho rằng: Cần có sự kiểm soát độc quyền, chuyển độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp.
DNVN - Trong bối cảnh COVID-19 tác động mạnh, người lao động không còn cách nào khác là phải nhanh chóng thay đổi tư duy, nâng cao năng lực, tiệm cận nhanh nhất với hơi thở của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để “không bị bỏ lại phía sau”.
DNVN - Gần 1 triệu người trong độ tuổi lao động đã quyết định rời phố về quê. Chuỗi cung ứng lao động của các doanh nghiệp đã thực sự đứt gãy chứ không còn là nguy cơ. Giải pháp thu hút lao động ngược trở lại các khu công nghiệp và các TP lớn là vấn đề rất nan giải hiện nay khi người lao động đã có tâm lý lo ngại, nghi ngờ và lưỡng lự.
DNVN - 68,1% doanh nghiệp (DN) dệt may và da giày bị nhãn hàng phạt do giao hàng chậm. 62% người lao động (NLĐ) ngừng việc không còn bất kỳ nguồn thu nhập nào. Đây chỉ là một phần trong bức tranh đánh giá "sức khỏe" DN và NLĐ 2 ngành này trong làn sóng COVID-19.
Hiện Quỹ BHTN kết dư gần 90.000 tỉ đồng. Trong thời điểm người lao động và DN đều bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, ông Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban Quan hệ lao động, Tổng LĐLĐ Việt Nam đề xuất giảm mức đóng và các mục chi trả để giảm áp lực cho DN và người lao động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo