Tìm kiếm: quan-trường
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý từng là kỳ phùng địch thủ thời Tam quốc ở Trung Quốc, nhưng trải qua thời gian, hậu duệ Tư Mã Ý lại thống nhất thiên hạ còn hậu duệ Gia Cát Lượng chết trong cay đắng.
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
Theo truyền thuyết, Bao Công là Văn Khúc Tinh Quân trên trời giáng trần. Vì vậy, ngoài việc xử án ban ngày ở dương gian, ban đêm, ông còn phải xử án ở âm phủ.
Trước lúc bỏ mạng trong oan khuất và tức tưởi, Hàn Tín đã để lại 3 chữ, vạch mặt cặp Hoàng đế, Hoàng hậu bị đánh giá là "thất đức nhất" trong lịch sử Trung Hoa.
Trong chiều dài của lịch sử nhân loại, tự cổ chí kim, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những trận chiến vĩ đại, hào hùng của nhân loại. Đó như là vũ đài thi triển tài năng của những bậc quân sư mưu lược cho đến võ tướng kiêu hùng.
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu.
Đa số các giả thiết đều cho rằng, sau khi Bao Công qua đời, "Tứ đại danh bộ" phủ Khai Phong: Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ đều khó tránh khỏi kết cục bi thảm đáng tiếc.
Lưu Bị tuy là hậu duệ hoàng thất nhưng lại là một hoàng thân không có bất cứ danh tiếng, tiền bạc hay địa vị gì. Ngược lại, Tào Tháo tuy là dòng dõi hoạn quan nhưng có cha Tào Tung làm đến tam công, ông nội Tào Đằng có môn sinh trải khắp triều đình. Hoàn cảnh trái ngược ấy đã tác động đến con đường dựng nghiệp của hai đại nhân vật này ra sao.
Người xưa có rất nhiều câu thành ngữ, tục ngữ những lời khuyên vô cùng bổ ích cho đến thời điểm bây giờ. Trong đó có 8 câu lời nhắn kinh điển sau.
Sự lựa chọn và bước tính sai lầm của Dương Tu chính là nguyên nhân quan trọng nhất khiến ông ta đã phải mất mạng dưới tay Tào Tháo.
Có lẽ hiểu lầm một ai đó chỉ là chuyện của giây của phút, nhưng thấu hiểu họ thì lại là chuyện của cả kiếp cả đời.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với hai nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
Khoa thi Bính Thìn, nhà Trần chọn luôn hai trạng, Trần Quốc Lặc đỗ Kinh Trạng nguyên và Trương Xán đỗ Trại Trạng nguyên, cả hai đều là bậc tài danh.
Không chỉ biết tiếp chuyện, kỹ nữ còn phải học cách khóc thút thít làm mủi lòng khách làng chơi.
Một người luôn coi trọng nhân tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với hai nhân tài kiệt xuất dưới trướng của mình, ắt hẳn phải có nguyên do của nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo