Tìm kiếm: quyền-biểu-quyết
Trong các loại hình tập trung kinh tế (TTKT), mua lại doanh nghiệp thông qua việc mua cổ phần hiện đang diễn ra sôi nổi và phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, có phải mọi giao dịch mua cổ phần đều được coi là mua lại doanh nghiệp và chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh? Liệu các yêu cầu pháp lý đối với hoạt động mua lại doanh nghiệp có phải là rào cản? Đâu là cách tiếp cận an toàn để bảo đảm cho sự thành công của các giao dịch M&A.
Trong các loại hình tập trung kinh tế (TTKT), mua lại doanh nghiệp thông qua việc mua cổ phần hiện đang diễn ra sôi nổi và phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, có phải mọi giao dịch mua cổ phần đều được coi là mua lại doanh nghiệp và chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh? Liệu các yêu cầu pháp lý đối với hoạt động mua lại doanh nghiệp có phải là rào cản? Đâu là cách tiếp cận an toàn để bảo đảm cho sự thành công của các giao dịch M&A.
Đó là nội dung mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành trong thông tư 36 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh NH nước ngoài.
Vụ việc kéo dài đã 4 năm, hai cấp tòa đã tuyên án nhưng bà Nguyễn Thị Tuyết Len, người bị HĐQT Công ty CP Công nghệ phẩm Hải Phòng (CTCNP) bãi nhiệm chức vụ Giám đốc, cùng một nhóm cổ đông (NCĐ) nhỏ lẻ vẫn chiếm con dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chiếm giữ trụ sở doanh nghiệp, đẩy Chủ tịch HĐQT, Giám đốc đương nhiệm cùng NCĐ nắm giữ gần 90% cổ phần (cổ đông chi phối) ra khỏi doanh nghiệp khiến doanh nghiệp tê liệt, nhiều cổ đông điêu đứng, kêu trời.
Vụ việc kéo dài đã 4 năm, hai cấp tòa đã tuyên án nhưng bà Nguyễn Thị Tuyết Len, người bị HĐQT Công ty CP Công nghệ phẩm Hải Phòng (CTCNP) bãi nhiệm chức vụ Giám đốc, cùng một nhóm cổ đông (NCĐ) nhỏ lẻ vẫn chiếm con dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chiếm giữ trụ sở doanh nghiệp, đẩy Chủ tịch HĐQT, Giám đốc đương nhiệm cùng NCĐ nắm giữ gần 90% cổ phần (cổ đông chi phối) ra khỏi doanh nghiệp khiến doanh nghiệp tê liệt, nhiều cổ đông điêu đứng, kêu trời.
Để giải bài toán thua lỗ tại Công ty Liên doanh Khách sạn Hà Nội Fortuna, giải quyết nợ nần chồng chất cho cả đôi bên liên doanh, lần thứ hai kể từ năm 2008 đến nay, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tiếp tục đưa ra phương án chuyển nhượng phần vốn góp tại liên doanh cho phía nước ngoài. Hiện có hai kịch bản được đưa ra, hoặc không chuyển nhượng, hoặc chuyển nhượng 30% vốn của bên Việt Nam cho bên nước ngoài.
Với việc bán thành công cổ phần lần đầu ra công chúng vừa qua, cơ hội để ông lớn trong ngành dầu thực vật Vocarimex thực sự lột xác đã xuất hiện.
Đó là chia sẻ của ông Trần Đắc Sinh, Chủ tịch HĐQT Sở GDCK TP. HCM (HOSE) với ĐTCK trước thời điểm kỷ niệm 14 năm thành lập TTCK và lễ cắt băng khánh thành tòa nhà trụ sở mới, tích hợp công nghệ mang tên Exchange Tower tại TP. HCM.
Hạn chót vào ngày 1-3-2015, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xóa sổ tình trạng cổ đông lớn và người có liên quan vi phạm quy định về sở hữu cổ phần dẫn đến thao túng, chi phối NH, phục vụ lợi ích riêng.
TTCK Việt Nam có thể nghiên cứu áp dụng chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết (None voting depository receipt - NVDR) được xây dựng theo mô hình đang áp dụng rất thành công tại Thái Lan.
“Đề án nới room hiện còn nhiều nhạy cảm và phức tạp nên chưa thể thông qua, đặc biệt trong tình hình hiện nay”, ông Lê Hải Trà, Ủy viên HĐQT, Phó tổng giám đốc thường trực Sở GDCK TP. HCM (HOSE), nói với phóng viên ngày 11/6.
Báo cáo kinh doanh 2014 của Ngân hàng Thế giới cho biết, mức độ bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư ở Việt Nam vẫn rất thấp - xếp trong khoảng thứ 160 trong 185 quốc gia, nền kinh tế. Nhận xét này được hình dung như thế nào trên thực tế, xét dưới góc nhìn về Luật Doanh nghiệp?
Ngày 25/4/2014 tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Đại hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2014. Đại hội diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 57 năm ngày thành lập BIDV (26/4/1957 – 26/4/2014).
Ngày 25/4/2014 tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Đại hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2014. Đại hội diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 57 năm ngày thành lập BIDV (26/4/1957 – 26/4/2014).
Đại gia Trầm Bê tiếp tục thành công với bước đi đầy toan tính của mình. Vị doanh nhân trầm tĩnh, có một tầm nhìn chiến lược đang đi những bước cuối cùng trong ván cờ Sacombank và Phương Nam. Từ đây, ông có thể củng cố thế kiềng 3 chân cơ sở hạ tầng, nông nghiệp và tài chính thêm vững chắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo