Tìm kiếm: quyền-tự-do-kinh-doanh
Thủ tướng yêu cầu rà soát, loại bỏ các ngành, nghề không cần cấm, gắn với đơn giản hóa các thủ tục hành chính
Đáp lại yêu cầu rà soát, cắt giảm số ngành nghề kinh doanh có điều kiện của Bộ Kế hoạch - Đầu tư thì câu trả lời nhận được chỉ là sự im lặng. Không những thế, con số này lại tăng lên trong thời gian qua.
Dự thảo Luật Đầu tư sửa đổi mới nhất vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) cho ý kiến tại Phiên họp thứ 30 vẫn chưa xác định được ngành nghề cấm kinh doanh.
Taxi của các tỉnh, thành (không phải Hà Nội) sẽ bị cấm hoạt động tại Thủ đô là khẳng định của ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, tại cuộc họp về an toàn giao thông hôm 12-8-2014.
Phát biểu tại phiên thảo luận về dự án Luật Đầu tư (sửa đổi) sáng 23/6, Chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc tỏ rõ lo ngại về một số điểm có nguy cơ gây cản trở đáng kể quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư.
Phát biểu tại phiên thảo luận về dự án Luật Đầu tư (sửa đổi) sáng 23/6, Chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc tỏ rõ lo ngại về một số điểm có nguy cơ gây cản trở đáng kể quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư.
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam: "Nguyên tắc cao nhất của quyền tự do kinh doanh là doanh nghiệp được làm tất cả những gì pháp luật không cấm mới thực sự trở thành hiện thực".
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam: "Nguyên tắc cao nhất của quyền tự do kinh doanh là doanh nghiệp được làm tất cả những gì pháp luật không cấm mới thực sự trở thành hiện thực".
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam: "Nguyên tắc cao nhất của quyền tự do kinh doanh là doanh nghiệp được làm tất cả những gì pháp luật không cấm mới thực sự trở thành hiện thực".
Ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam: "Nguyên tắc cao nhất của quyền tự do kinh doanh là doanh nghiệp được làm tất cả những gì pháp luật không cấm mới thực sự trở thành hiện thực".
Ngày 17/6, thảo luận tại hội trường, đại biểu (ĐB) thể hiện sự đồng tình với Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) cho đây là bước đột phá mới. Tuy nhiên, cần tăng hậu kiểm, tránh tình trạng quá nhiều doanh nghiệp “ma” như vừa qua.
Ông Lê Nam, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội khẳng định, sửa đổi Luật Đầu tư là sự dũng cảm, vì động chạm đến nhiều cơ quan quản lý nhà nước.
Nhiều Đại biểu Quốc hội nhận định, nội dung về cấm kinh doanh như quy định của dự thảo còn chung chung, nội hàm quá rộng và sẽ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Nguyên tắc cơ bản xuyên suốt của Luật Doanh nghiệp là tự do kinh doanh, nhưng sự tự do này lại chỉ được thể hiện vẻn vẹn trong khuôn khổ một danh mục các ngành nghề được phép kinh doanh.
Các DN đề nghị thực hiện phương châm khoan sức cho DN, tạo điều kiện cho DN có thể trụ vững và phục vụ trong thời gian 2 – 3 năm trước mắt. Theo phương châm này, đề nghị Chính phủ kiến nghị Quốc hội rút ngắn lộ trình giảm thuế thu nhập DN xuống 20% với DN lớn và 18% với DN nhỏ và vừa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo