Tìm kiếm: quân-Chiêm-Thành
Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều đội quân kỳ lạ. Tuy nhiên, sử dụng bồ câu để đánh giặc thì chỉ có duy nhất ở danh tướng Nguyễn Chích.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
DNVN - Bà sinh ra trong gia đình có truyền thống khoa bảng, nổi tiếng văn hay, chữ giỏi, năm 16 tuổi bà được quan thượng thư Lê Anh Tuấn nhận làm con nuôi.
"Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay” là những trận đánh nổi tiếng của nghĩa quân Lam Sơn. Hai địa danh này hiện nay ở đâu.
Nếu như ở miền Bắc có bức tượng Hắc Long đội trên đầu Phật bà nghìn mắt nghìn tay, thì ở miền Trung tại ngôi chùa Bà Bụt cũng có bức tượng “Đầu người đội Phật” độc đáo, quý hiếm không kém. Bức tượng thể hiện sự quy thuận của cái ác trước Phật pháp.
Lê Giốc là một trong những bề tôi tiết nghĩa nổi tiếng thời Trần, được truy phong tước hầu với danh hiệu rất lạ là "Mạ tặc trung vũ".
Thân là “lá ngọc cành vàng” thế nhưng câu chuyện về cuộc đời công chúa Phất Kim lại chứa đựng đầy tủi khổ.
DNVN - Lý Thái Tông (29/7/1000 - 3/11/1054) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Nhà Lý, cai trị trong 26 năm (1028–1054). Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vị vua tài giỏi này là người có tướng mạo khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Trong nhiều thắng lợi trước giặc phương Bắc của tiền nhân, chiến thắng của Lý Thường Kiệt có nét đặc sắc riêng biệt với tư tưởng đánh đòn phủ đầu.
Bãi chiến sớ là sớ của Đại tướng Đỗ Lễ và Ngự sử Đại phu Trương Đỗ can vua Trần Duệ Tông (1372 - 1377) đừng gây cuộc binh đao.
Ông Hùng quan sát được quách đá nguyên vẹn, đường hầm và có cả những súc gỗ lớn đóng cũi, giống với mộ cũi thời Bắc thuộc và thời Trần.
Bằng chứng về thành Luy Lâu đã hiển hiện lâu rồi nhưng rõ nhất vẫn là ngôi đền thờ có mộ cốt của thái thú Sĩ Nhiếp.
Trong trận chiến bảo vệ đất đai và vương pháp chống lại quân Chiêm Thành năm Ất Mão (1075), Lý Thường Kiệt nhờ vào một thám tử nhỏ tuổi đã thay đổi cục diện, chuyển khó khăn thành thuận lợi và giành được chiến thắng.
DNVN - Phạm Hữu Thế (Yết Kiêu), Nguyễn Địa Lô, Phạm Ngũ Lão... là những kỳ tài dưới trướng Trần Hưng Đạo. Trong số đó, có người là con rể ông, có người từng từ chối làm phò mã nhà Nguyên.
DNVN - Trong khoa thi Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 được tổ chức dưới thời trị vì của vua Trần Thái Tông đã có 3 thiếu niên cùng đỗ đầu. Ba vị trí đó gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo