Tìm kiếm: quân-Giải-phóng
Trong chiến tranh Việt Nam, Hải quân Mỹ chỉ điều động duy nhất một thiết giáp hạm được tham chiến và được đưa vào trang bị từ năm 1943.
Theo như các chuyên gia quân sự tính toán số trực thăng và máy bay mà Hải quân Mỹ và quân đội ngụy Sài Gòn ném xuống biển trong những ngày cuối cùng của Chiến tranh Việt Nam trị giá lên tới hàng chục triệu USD.
Ngoài biên đội tàu chiến đại diện cho nước chủ nhà, lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm thành lập Hải quân Trung Quốc còn có sự góp mặt của dàn tàu chiến hiện đại nhất của 12 nước châu Á.
Có nằm mơ, Mỹ và đồng minh cũng không dám tin rằng chỉ một thời gian ngắn sau khi tiếp cận được với máy bay A-37, Không quân Nhân dân Việt Nam đã có thể sử dụng chính loại vũ khí này để vô hiệu hóa sân bay Tân Sơn Nhất.
T-54, Type 59, K63-85 là những chiếc xe tăng tốt nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam được tung vào chiến dịch mùa Xuân 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước sau hàng chục năm bị chia cắt.
Có thể nói, hai cuộc kháng chiến của Việt Nam tập trung “bộ sưu tập” khủng nhất các loại súng ống, một số vũ khí hạng nặng nổi tiếng thời Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Mặc dù đóng góp số quân không lớn, thế nhưng Úc (Australia) đưa cả xe tăng và máy bay ném bom hiện đại hỗ trợ Mỹ trong cuộc chiến xâm lược Việt Nam. Dĩ nhiên, họ cũng phải trả giá không ít.
P-3 Orion là một cái tên không lạ trong “làng” máy bay săn ngầm đang được Việt Nam để ý tới. Tuy nhiên, có một điều rất ít người biết, loại máy bay này từng tham gia chiến tranh Việt Nam và chịu thiệt hại đáng kể.
AH-1 Cobra là loại trực thăng tấn công mạnh nhất mà Mỹ từng đưa sang tham chiến ở Việt Nam. Vậy sau năm 1975, liệu chúng ta có thu giữ được chiếc nào không.
Trong khi đã bị một số nước cấm thiết lập mạng viễn thông thế hệ mới 5G trên lãnh thổ của họ, gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Huawei (Hoa Vi) đang nín thở chờ cú đánh mới nhất của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trong một động thái thay đổi cơ cấu chưa từng có trong lịch sử, quân đội Trung Quốc đã mạnh tay cắt giảm lục quân, trong khi tăng cường lực lượng không quân, hải quân và các đơn vị chiến lược nhằm xây dựng một quân đội hiện đại.
Nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi lần đầu tiên đề cập tới người sẽ kế vị cơ nghiệp của ông. Ông nhấn mạnh người này sẽ không phải là giám đốc tài chính Mạnh Vãn Chu, người bị Canada bắt giữ hồi tháng trước theo yêu cầu của Mỹ.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã nhấn mạnh một loạt thách thức về quân sự và phi quân sự đối với các lợi ích chiến lược của Mỹ từ các dự án toàn cầu của Trung Quốc.
Quân đội Mỹ xác nhận, hình ảnh máy bay chiến đấu Chengdu J-20 - một loại máy bay do Trung Quốc sản xuất - ở căn cứ của họ ở Georgia, chỉ là hình ảnh một mô hình dùng cho mục đích huấn luyện.
Với căn cứ hải quân Lombrum, hòn đảo Manus ở Papua New Guinea có thể coi là mắt xích quan trọng trong chiến lược của Mỹ và các đồng minh nhằm kiềm chế Trung Quốc bành trướng ảnh hưởng ở Biển Đông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo