Tìm kiếm: quân-ngụy
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, người con nuôi này của Tào Tháo không ít lần bị Gia Cát Lượng làm khó, thậm chí còn chết trong uất ức vì một lá thư từ Khổng Minh.
Trên thực tế, không chỉ riêng Tào Tháo, mà với hầu hết các nhân vật Tam Quốc, mộ phần đích thực của họ đến nay vẫn là một câu hỏi lớn.
Khổng Minh là một trong những nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc, nhưng 6 lần Bắc phạt - "lục xuất Kỳ Sơn" của ông đều bất thành. Đã có nhiều tranh luận về nguyên nhân thất bại này.
Cuối năm 1964, trên chiến trường miền Nam, Mỹ-ngụy âm mưu đẩy mạnh những cố gắng cuối cùng trong cuộc Chiến tranh đặc biệt để cứu vãn tình thế. Từ tính chất quan trọng của tỉnh Bà Rịa, chúng ra sức củng cố, xây dựng nơi đây thành thế phòng thủ vững chắc nhằm án ngữ mặt bắc và đông bắc căn cứ hải quân Vũng Tàu...
Vào giai đoạn Thục - Ngụy tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
Là một trong số những vị tướng được ngưỡng mộ nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, hình ảnh của Triệu Tử Long đã được nhiều nhà làm phim đưa lên màn ảnh và nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả.
Vô Đương phi quân cùng với đội cấm vệ quân Bạch Nhĩ binh của Lưu Bị và quân đoàn Tây Lương của Mã gia trở thành 3 lực lượng tinh nhuệ của nhà Thục Hán. Đội quân tinh nhuệ này mang những tố chất đặc biệt, được xem như biệt đội lính đánh thuê thần sầu.
Vào giai đoạn Thục - Ngụy tranh hùng, có thể nói sự tồn tại của Tư Mã Ý chính là trở ngại khó khăn nhất đối với chiến dịch phạt Bắc của Gia Cát Lượng.
Theo xếp hạng của KKNews, danh sách 5 thống soái tài năng nhất Tam quốc không có tên của Tư Mã Ý và Khổng Minh còn xếp sau người này.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
'Tâm của Tư Mã Chiêu, người qua đường cũng thấy' là câu nói nổi tiếng của Ngụy Đế Tào Mao, sau trở thành một câu thành ngữ trong tiếng Hán nói về ý đồ không thể che giấu của một người. Vậy dòng họ Tư Mã đã tước đoạt chính quyền Tào Ngụy như thế nào.
Trong Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán.
Trong thất bại của Quan Vũ tại Tương Dương - Phàn Thành - Kinh Châu, chiến tích huy hoàng được dành cho tướng Ngô Lữ Mông, Lục Tốn với chiến dịch 'bạch y độ giang', nhưng chưa đánh giá đúng chiến thắng kiệt xuất của Từ Hoảng tại chiến tuyến phương Bắc.
Lăng Thống là một trong những chiến tướng đắc lực dưới trướng Tôn Quyền, trong trận Hợp Phì tướng Ngụy là Trương Liêu đại phá chủ lực Tôn Ngô, nếu không có sự liều mạng của Lăng Thống, Tôn Quyền khó lòng chạy thoát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo