Tìm kiếm: quân-sự-Trung-Quốc
Đối với F-16 Thổ Nhĩ Kỳ mà nói việc phải đối đầu với Su-35 của Nga có thể được xem là một cơn ác mộng, bởi họ gần như không có cơ hội giành chiến thắng.
Robert Farley, trợ lý giáo sư tại Học viện Ngoại giao và Thương mại quốc tế Patterson (Mỹ) vừa chỉ ra những lý do khiến Nga bán Su-57 cho Trung Quốc.
Giới chuyên gia nhận, định chuyến bay của chiếc MC-130J nhằm thể hiện rõ sự ủng hộ với chính quyền Đài Bắc và gửi thông điệp cứng rắn tới Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh tiến hành đợt tập trận kéo dài 2 ngày gần eo biển này.
Tên lửa hạt nhân DF-26 của Trung Quốc đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm và đã đi vào trực chiến. Sức công phá của DF-26 được nước này giới thiệu thậm chí còn gấp 2 lần siêu tên lửa Avangard của Nga.
Bộ Tư pháp Mỹ vào ngày 10/2 đã buộc tội 4 nhân viên quân sự Trung Quốc tấn công hệ thống máy tính của hãng đánh giá tín dụng hàng đầu Mỹ Equifax.
Một tạp chí quân sự nổi tiếng của Trung Quốc mới đây đã đăng tải bức ảnh hé lộ tên lửa đạn đạo được lắp đặt trên máy bay ném bom H-6N.
DNVN - Báo chí Trung Quốc cho rằng sức mạnh quân sự thực tế của Nga, đặc biệt là lực lượng hạt nhân chiến lược và phòng thủ tên lửa khác rất xa so với những gì Moskva vẫn thường công bố.
Xe tăng hạng nhẹ Type 15, do Công ty quốc phòng NORINCO Trung Quốc phát triển, ra mắt lần đầu vào năm 2010; được Quân đội Trung Quốc chính thức biên chế cuối tháng 12/2018, thay thế cho xe tăng chiến đấu hạng nhẹ Type 62, sản xuất cách đây đã hơn nửa thế kỷ.
Người nhiễm virus corona thường có triệu chứng ho, sốt, khó thở… nếu không được điều trị có thể bị viêm phổi nặng, suy hô hấp rồi thiệt mạng.
Quân đội Trung Quốc (PLA) tiếp tục hiện đại hóa nhanh chóng khắp các binh chủng, từ việc mở rộng hạm đội tàu khu trục tới cách mạng hóa lực lượng tên lửa đạn đạo chiến lược. Không quân Trung Quốc cũng không nằm ngoài guồng quay ấy của PLA.
Radar cảnh giới tầm xa JYL-1 do Trung Quốc chế tạo đã được phát hiện trực chiến bên cạnh tổ hợp tên lửa - pháo phòng không tầm thấp Pantsir-S1 của quân đội chính phủ Syria.
Trung Quốc đã hạ thủy thêm một tàu khu trục Type 055 và một tàu khu trục Type 052D ngay trước thời điểm kết thúc năm 2019.
Hệ thống radar cảnh báo sớm là thành tố quan trọng nhất của tấm khiên chắn hạt nhân của Mỹ, Nga và Trung Quốc; hiện nay radar của Nga có tầm phát hiện mục tiêu là 6.200 km, Mỹ là 5.800 km và Trung Quốc tự nhận là 8.000 km.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng chiến đấu cơ Su-57 của Nga chỉ đạt tiêu chuẩn thế hệ 3++ và còn xa mới tiệm cận được yêu cầu dành cho tiêm kích thế hệ 5. Đồng thời tranh thủ quảng bá chiếc chiến đấu cơ sản xuất nội địa J-20 là "ngon- bổ- rẻ".
Dù nhiều lần chê bai Su-57 của Nga nhưng Trung Quốc vẫn có khả năng mua tới 12 chiếc tiêm kích tàng hình này. Vậy đâu là nguyên nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo