Tìm kiếm: quân-đội-Đức
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà khoa học của Đức quốc xã đã phát triển hệ thống vũ khí tấn công phục vụ cho chiến tranh. Trong số đó, nhiều loại vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay.
Một trong những thành công huyền thoại nhất của Không quân Hoàng gia Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai là cuộc dội bom mà hàng chục năm qua chỉ được coi là một chiến thắng phần lớn mang tính tượng trưng.
Dù các nhà khoa học giải thích được hầu hết các vụ mất tích nhưng USS Cyclops, chiến hạm khổng lồ cùng 306 thủy thủ đoàn đã biến mất ở “Tam giác quỷ” cách đây đúng 100 năm, là 1 trong số những trường hợp kinh điển vẫn nằm trong vùng tối bí ẩn.
Một thời gian dài, các bác sĩ “vô nhân tính" đã dùng người sống để thí nghiệm các dự án của họ khiến hàng ngàn người chết trong đau đớn.
Danh hiệu vinh dự nhà nước “Cận vệ Xô-viết” – niềm tự hào, kiêu hãnh của quân đội Liên Xô đã ra đời trong khói lửa của cuộc Chiến tranh Vệ quốc.
Sau trận Kursk máu lửa, quân đội phát xít Đức mất thế chủ động chiến lược và buộc phải rút vào phòng ngự cho đến lúc chế độ Đức Quốc xã sụp đổ.
Không phải là chi tiết đáng tự hào của lịch sử Nga, nhưng sự thật là ở Liên Xô có một số người hợp tác với Đức Quốc xã.
Mối tình và cái chết của cô du kích Nga và viên sĩ quan Đức đã trở thành biểu tượng của danh dự, lòng can đảm và sự hy sinh.
Trận chiến xe tăng tàn khốc Liên Xô-Đức ở Prokhorovka: 5 chi tiết quan trọng.
Theo một chương trình tài liệu của Đức, Hitler từng sản xuất bom nguyên tử và một "đĩa bay" vào những ngày cuối cùng của Chiến tranh thế giới 2.
Điệp viên “tay chơi” Richard Sorge cung cấp nhiều thông tin vô cùng quan trọng cho Liên Xô trong Thế chiến 2, nhưng ông bị Stalin đánh giá sai. Báo chí Liên Xô ca ngợi ông là “nhà tình báo vĩ đại”, nhưng đó là 20 năm sau khi ông bị xử tử và bị chôn trong một nghĩa trang dành cho các tù nhân ở Nhật Bản.
Các chiến binh Cozak giỏi cưỡi ngựa và thiện chiến đã bị chia rẽ thành 2 phe đối địch trong Nội chiến Nga và Thế chiến 2.
"Mỗi ngày chúng tôi đều sợ đó sẽ là bữa ăn cuối cùng của đời mình" - Margot Woelk nói.
Kế hoạch ghê rợn mà trùm Đức Quốc xã Adolf Hitler định áp dụng cho Liên Xô khi xâm chiếm nước này vào năm 1943 có thể khiến hàng triệu người chết, Moscow bị san bằng.
Chiến tranh Thế giới thứ nhất đã gây ra bao tàn phá và đau thương, đồng thời để lại những trận đánh lớn về quy mô và nghệ thuật quân sự, đáng kể nhất là trận Verdun.
End of content
Không có tin nào tiếp theo