Tìm kiếm: quả-vải-thiều
Trong 4 tháng đầu năm 2020, do dịch Covid-19, nhập khẩu vải thiều của Trung Quốc từ Việt Nam giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2019, trong khi nhập khẩu từ Thái Lan lại tăng mạnh.
Sản lượng vải thiều xuất khẩu qua địa bàn Lào Cai ước tính tăng 10 đến 20% so với năm 2019 tương đương sản lượng tăng thêm 2.700 tấn đến 5.400 tấn.
DNVN - Đến Lục Ngạn, Bắc Giang những ngày cuối tháng 5 đầu tháng 6, lúc thời tiết miền Bắc đang nóng đỉnh điểm cũng là thời điểm vùng vải thiều lớn nhất Bắc Bộ nhộn nhịp không khí thu hoạch vải vụ sớm. Tỉnh Bắc Giang đã làm thủ tục đón hơn 300 thương nhân Trung Quốc sang Lục Ngạn mua vải, đảm bảo các biện pháp phòng dịch Covid-19.
DNVN - Tại Hội nghị trực tuyến Xúc tiến tiêu thụ vải thiều Bắc Giang năm 2020 sáng 06/6, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương cũng như đại diện nhiều tập đoàn, chợ đầu mối, hiệp hội hoa quả trong và ngoài nước đều cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất hỗ trợ người trồng vải, DN, thương nhân trong và ngoài nước thu hoạch và tiêu thụ vải thiều.
Lấy trọng tâm là phát triển thị trường nội địa, nhiều sản phẩm trái cây đặc sản đang tìm cách nâng cao chất lượng, ứng dụng truy xuất nguồn gốc, cải tiến cách đóng gói... để chinh phục người Việt. Sự thay đổi này trước kia chỉ diễn ra với hàng xuất khẩu.
Trái cây được công nhận là "em bé giảm cân" nhưng nếu bạn ăn nhầm, thật khó để không bị béo! Hôm nay, chúng tôi sẽ cho bạn biết những loại trái cây không nên chạm vào trong quá trình giảm cân.
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), tại Hội nghị giao thương trực tuyến với sự hợp tác của Liên đoàn Doanh nghiệp Singapore vào cuối tháng 5 này, tỉnh Bắc Giang sẽ có cơ hội tốt để quảng bá và tiếp cận trực tuyến với các doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu trái cây của Singapore.
Quan sát màu sắc của quả vải cũng sẽ giúp bạn biết được quả nào nên chọn mua.
Cục Bảo vệ thực vật đã họp trực tuyến với các đối tác liên quan của Nhật Bản để bàn hoàn thiện tất cả thủ tục cho xuất khẩu quả vải tươi Việt Nam đầu tiên sang Nhật Bản.
Theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu vải tươi từ Việt Nam và Thái Lan.
Đa dạng hóa thị trường là bước đi sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong và sau đại dịch Covid-19.
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
Thị trường xuất khẩu truyền thống Trung Quốc năm nay dự báo được mùa vải thiều, liệu rằng quả vải Việt Nam còn cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Phía Nhật Bản không thể cử chuyên gia của Cục Bảo vệ thực vật sang Việt Nam để kiểm tra, công nhận hệ thống xử lý khử trùng quả vải tươi xuất khẩu của Việt Nam do tác động của dịch bệnh Covid-19. Do đo, việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam lần đầu tiên sang thị trường Nhật Bản có nguy cơ không thể triển khai trong vụ thu hoạch năm 2020.
Sau 5 năm nỗ lực đàm phán cùng nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt được thực hiện, quả vải Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản. Chinh phục thêm một thị trường xuất khẩu là thêm một cơ hội giúp giá quả vải ổn định, người dân trồng vải có nguồn thu nhập cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo