Tìm kiếm: quản-lý-di-tích
Sáng 1/3 (tức 11 tháng Giêng âm lịch), người dân làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) đã nô nức trẩy hội làng truyền thống. Điểm đáng chú ý tại hội làng năm nay là lễ rước trang trọng, 5 năm mới tổ chức một lần với màn kiệu quay độc đáo.
Chiều 27-2 (tức 9-1 âm lịch, trước lễ khai hội Yên Tử một ngày), đường lên đỉnh thiêng Yên Tử có mưa to, gió lớn. Tuy nhiên, hàng ngàn du khách vẫn về làm lễ dâng hương tại chùa Đồng - chùa cao nhất trong quần thể di tích.
Lợn là loài ăn tạp, gì cũng xơi song hôm mùng 6 âm lịch vừa rồi, lần đầu tiên tôi chứng kiến lợn được người đút từng miếng bánh chưng, giò lụa, tu nước đóng trong chai, trong khi chuẩn bị bước vào lễ rước quanh làng Ném Thượng. Ưu ái quá! Chết đến nơi, mà chết thảm, vẫn được dân chúng “mừng tuổi” (ném tiền vào cái hộp phía trên đầu trên cổ lợn- thực chất hành động này là một kiểu công đức cho người hành lễ).
Trao đổi với PV về chủ trương dẹp nạn “loạn chữ” trong đình chùa, di tích, PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Hán Nôm cho rằng đây là việc cần làm.
Sau Tết trong khi nhân viên nhiều công sở khác đang mải mê du Xuân đầu năm thì nhân viên nhiều nhà băng quay cuồng với công việc kiểm đếm tiền lẻ.
Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2015 sẽ được UBND tỉnh Hải Dương tổ chức từ ngày 4 – 7.3.2015 (tức ngày 14 - 17 tháng Giêng Ất Mùi). Lễ hội năm nay đúng dịp kỷ niệm 50 năm ngày Bác Hồ về thăm Côn Sơn.
Một trong những nguyên nhân khiến nhiều người ở làng cổ Phước Tích sống “bách niên, giai lão” là do khí hậu lành, thịt cá sạch, rau củ trồng trong vườn tinh tươm. "Mỗi ngày ngủ 7 tiếng, ăn hai bát cơm", bí quyết trường thọ của người Phước Tích là vậy.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Lê Như Tiến nói rằng, các địa phương cần tổ chức lễ hội lành mạnh, tiết kiệm, tránh rình rang, lãng phí, tốn kém ngân sách; cán bộ, quan chức không nên rồng rắn xe công đi lễ hội.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, Lê Như Tiến nói rằng, các địa phương cần tổ chức lễ hội lành mạnh, tiết kiệm, tránh rình rang, lãng phí, tốn kém ngân sách; cán bộ, quan chức không nên rồng rắn xe công đi lễ hội.
Một trong những vấn đề nổi cộm của việc quản lý di sản hiện nay là chưa xây dựng được một mô hình ban quản lý (BQL) chung, cũng như chưa thống nhất được việc quản lý về mặt hành chính với quản lý về mặt chuyên môn, dẫn tới việc chồng chéo về chức năng… Và thực chất các BQL có quyền đến đâu đang là câu hỏi đặt ra tại nhiều địa phương có di sản được UNESCO vinh danh.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận bảo vật quốc gia (đợt 3) cho 12 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có 7 hiện vật đang được lưu giữ tại Hà Nội.
Một nhóm nghệ nhân ở làng đá Ninh Vân (Ninh Bình) ấp ủ sáng tạo mẫu nghê mang đậm chất Việt, trong khi Đà Nẵng phát động sáng tác mẫu linh vật Việt để đưa vào ứng dụng. Đó là những thông tin mới nhất tại cuộc sơ kết của Bộ VHTT&DL sáng 12/1.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa có Công văn số 4702/BVHTTDL-TTr yêu cầu thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở VHTT&DL các tỉnh, thành trong cả nước phải nghiêm túc triển khai chỉ đạo công tác quản lý và tổ chức hoạt động lễ hội trong năm 2015.
Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL nêu rõ, sẽ cho chấn chỉnh thực trạng “loạn” chữ thiêng và đang tính tới việc “thuần Việt hóa” chữ trong di tích được xây mới.
Lần đầu tiên vấn đề được các cơ quan chức năng vào cuộc một cách đồng bộ nhằm xử lý vấn đề sư tử đá và các hiện vật lạ đang tràn lan trong di tích.
End of content
Không có tin nào tiếp theo