Tìm kiếm: quản-lý-kinh-tế
Nhiều ý kiến lo ngại về lạm phát tăng trong năm nay, nhất là khi thực hiện gói kích thích kinh tế, cũng như giá xăng dầu đang giữ đà tăng liên tiếp trong những kỳ điều hành gần đây. Song, cũng có ý kiến cho rằng không nên lo lắng quá.
DNVN – Theo Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, bản chất tất cả các giải pháp hỗ trợ DN hiện nay là phải làm thế nào để phát triển nhiều sản phẩm tài chính cho doanh nghiệp (DN) với chi phí hợp lý để DN có thể tiếp cận được.
DNVN - Chiều ngày 21/1, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp với một số bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn “Tăng cường giải pháp tài chính và giao dịch điện tử hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội năm 2022”.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Các chính sách vĩ mô, tài chính được điều chỉnh linh hoạt, kiểm soát tín dụng tốt... cũng góp phần thúc đẩy, tạo lực kéo để thị trường bất động sản phát triển bền vững trong năm 2022.
DNVN - Đánh giá về mối quan hệ giữa Nhà nước – thị trường và xã hội tại Hội thảo tham vấn nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 29/12, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương cho rằng: Cần có sự kiểm soát độc quyền, chuyển độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp.
DNVN - Những vấn đề về môi trường đầu tư Việt Nam đang gây cản trở nhiều đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Úc tại Việt Nam. Hiện FDI của Úc chỉ chiếm 0,5% tổng giá trị FDI tại Việt Nam và đứng thứ 19 trong danh sách các nền kinh tế có đầu tư FDI lớn nhất vào nước ta.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
DNVN - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cho rằng chuyển đổi số trong hoạt động thương mại còn rất chậm, rời rạc, thiếu đồng đều...
DNVN - Mặc dù 95% doanh nghiệp (DN) khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hoạt động trở lại nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN là thiếu hụt lao động do dịch vẫn lan rộng. Tết Nguyên đán cận kề, số người lao động có nhu cầu về quê khá lớn nên các chủ DN rất lo lắng.
Câu chuyện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) "mãi không lớn" được nhắc đi nhắc lại nhiều năm qua. Song đến nay, đại dịch COVID-19 dù gây ra những khó khăn nhưng cũng là chất xúc tác để các DNNVV có giải pháp căn cơ hơn, nhất là việc chuyển đổi mô hình kinh doanh, từ đó giải đi "lời nguyền" mãi không lớn được.
DNVN - Báo cáo từ các bộ ngành, địa phương, các chuyên gia, nhà khoa học và doanh nghiệp (DN) gửi về Ban Kinh tế Trung ương cho thấy có nhiều vấn đề vướng mắc liên quan đến công tác cán bộ tại DN Nhà nước. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh và sự phát triển của DN Nhà nước.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo khi sản xuất, sáng tạo ra sản phẩm, hàng hóa cần chủ động nắm bắt các thông tin về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để bảo đảm hàng hóa được lưu thông trên thị trường trong và ngoài nước thuận lợi.
Nếu như bạn chưa nhận được 1 trong 3 thứ quý giá này từ người đàn ông của mình, thì hãy xem xét lại mối quan hệ của hai người nhé.
End of content
Không có tin nào tiếp theo