Tìm kiếm: quản-lý-rừng-bền-vững
DNVN - Nếu năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản Việt Nam đạt 12,6 tỷ USD thì đến hết năm 2021, con số này đã tăng vọt lên gần 16 tỷ USD, xác lập kỷ lục mới.
DNVN - Dự án sử dụng vốn từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ 2 triệu USD; vốn đối ứng từ ngân sách tỉnh 5.141 triệu đồng. Thời gian thực hiện 6 năm, từ năm 2021 - 2026.
Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là cao su tiểu điền, khi diện tích rừng trồng cao su đạt hơn 941.000 ha, trong đó có 479.600 ha từ các hộ tiểu điền, chiếm 51% tổng diện tích cao su cả nước.
Theo dự báo của Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, với đà tăng trưởng nửa đầu năm nay, xuất khẩu lâm sản cả năm 2020 có thể đạt 11,75 - 12 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu nhóm sản phẩm mây tre tăng trưởng mạnh tới 44,4% trong năm 2019 vừa qua, tuy nhiên mới chỉ đạt con số 474 triệu USD, chưa được một nửa so với mục tiêu cho năm 2020 đề ra từ cách đây 10 năm.
Lập các khu công nghiệp tập trung hay đưa ra những tiêu chuẩn của Việt Nam về sản phẩm lâm sản là những cách giúp thúc đẩy ngành công nghiệp này phát triển, hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch 20 tỷ USD năm 2025.
Cách đây hơn 1 năm, ngày 8/8/2018, Thủ tướng lần đầu tiên chủ trì hội nghị (HN) “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. Hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bức tranh chung của ngành chế biến gỗ.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), giá trị xuất khẩu lâm sản tăng đều liên tiếp trong 6 tháng qua. Ước giá trị xuất khẩu lâm sản 6 tháng năm 2019 đạt gần 5,3 tỷ USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 50% kế hoạch năm.
Vào giai đoạn 2018-2030, khối lượng gỗ thanh lý từ cao su đại điền sẽ giảm đáng kể. Với tốc độ phát triển của ngành đồ gỗ Việt Nam hiện nay thì việc có đủ nguyên liệu cho mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025 đang đối mặt với thách thức lớn.
(DNVN) - Là một trong những ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và chiếm đến 20% thị phần xuất khẩu sang Mỹ, ngành chế biến gỗ sẽ như thế nào trong bối cảnh Mỹ - Trung đang đối mặt với cuộc chiến thương mại?
Thủ tướng vừa phê duyệt đề án “Tăng cường công tác quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2014 - 2020” nhằm quản lý chặt chẽ khai thác gỗ rừng tự nhiên, góp phần chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường.
Ngày 19/12, ông Tạ Tự Bình - Phó Trưởng ban Ban Pháp chế HĐND TP Đà Nẵng cho biết, Thành ủy đang theo sát từng bước xử lý “chuyện kỳ quặc” trong công tác quản lý và tình trạng phá rừng phòng hộ tại bán đảo Sơn Trà.
“Bộ trưởng cần công khai trách nhiệm của chính mình, bộ mình vì còn phải khắc phục điều chỉnh cho cao su và làm tiếp cho các quy hoạch kế hoạch khác nữa”.
Lợi dụng thời gian có mưa đầu nguồn, các đối tượng khai thác gỗ trái phép đã tổ chức đốn hạ cây rừng ở những khu rừng phòng hộ, sau đó đóng bè thả trôi theo dòng nước. Còn lực lượng kiểm lâm và chính quyền địa phương gần như bất lực.
Lợi dụng thời gian có mưa đầu nguồn, các đối tượng khai thác gỗ trái phép đã tổ chức đốn hạ cây rừng ở những khu rừng phòng hộ, sau đó đóng bè thả trôi theo dòng nước. Còn lực lượng kiểm lâm và chính quyền địa phương gần như bất lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo