Tìm kiếm: quảng-cáo-sản-phẩm
Do các quy định cấm quảng cáo, khuyến mại, tài trợ thuốc lá hiện hành chưa chặt chẽ nên các công ty sản xuất thuốc lá vẫn có 1.001 “chiêu” lách luật, quảng bá hình ảnh thuốc lá đến với người tiêu dùng.
Năm 2011, trên báo SK&ĐS đã có loạt bài phản ánh sản phẩm Kình Nguyên Khang của cửa hàng Tứ Chính Đường (219G phố Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội) là thực phẩm chức năng nhưng tự thổi phồng, quảng cáo sai là sản phẩm có tác dụng chữa bệnh. Điều khó hiểu là sau khi báo chí lên tiếng, Kình Nguyên Khang “im hơi lặng tiếng” một thời gian rồi sau đó lại ra tờ rơi rất hoành tráng. Phải chăng đang có sự thách
Khi mà người dân luôn phải băn khoăn, lo ngại không biết ăn gì, uống gì, sử dụng sản phẩm gì cho an toàn thì sự xuất hiện của những sản phẩm diệt khuẩn đã đánh trúng tâm lý của nhiều người tiêu dùng.
Mạng xã hội đang trở thành một công cụ kinh doanh hữu hiệu, nguồn vốn mới cho doanh nghiệp để hoạt động hiệu quả.
Theo đánh giá của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) trong khoảng 10 năm có mặt ở Việt Nam, thị trường thực phẩm chức năng luôn tăng trưởng cao. Phải chăng trong đó có “công” của các hoạt động quảng cáo?
Nhiều công ty dụ khách hàng tham gia lập gian hàng ảo với lời hứa mức hoa hồng lên đến hàng trăm triệu đồng mỗi tháng.
Mặc dù đang là mùa đông nhưng nhiều người lo xa đua nhau đi mua lưới bọc yên xe máy để chống nóng chỉ vì tìn đồn yên xe nóng nguy cơ dẫn đến vô sinh nam. Tuy nhiên, theo các bác sĩ và chuyên gia, hiện nay Việt Nam chưa có nghiên cứu hay kết luận chính thức nào về thông tin này.
Chỉ cần lập shop bán dăm ba mặt hàng trên mạng internet, học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng... đều có thể trở thành ông bà chủ
Xây dựng thương hiệu là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển của một doanh nghiệp. Nhưng các doanh nghiệp Việt chưa mạnh tay marketing, tạo thương hiệu hàng hóa nên vị trí trên thị trường quốc tế không cao
End of content
Không có tin nào tiếp theo