Tìm kiếm: quỹ-tiền-tệ-quốc-tế
Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn là điểm sáng về tăng trưởng và ổn định tại khu vực, có nền kinh tế mở, năng động, có sức chống chịu qua đại dịch.
Về mặt kỹ thuật, kinh tế Nga đã rơi vào suy thoái khi tăng trưởng âm 2 quý liên tiếp.
Việc loại bỏ các rào cản trong thương mại có thể là bước tiến dài để giúp đỡ hàng trăm triệu người đang gặp khó khăn.
VTV.vn - Qatar, quốc gia nhỏ bé nằm ở mũi phía Đông của Bán đảo Arập nhô ra Vịnh Ba Tư, có 2,9 triệu người sinh sống, nhưng chỉ một phần nhỏ, khoảng 10%, là công dân nước này.
Theo Wall Street Journal, Việt Nam có thể sẽ nằm trong số những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Á trong năm tới.
Theo Bloomberg, các nền kinh tế Ả Rập ở vùng Vịnh sẽ ngày càng giàu có hơn nhờ kiếm được rất nhiều tiền từ dầu mỏ. IMF dự báo với giá dầu này, họ sẽ kiếm được cả 1.000 tỷ USD.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế, thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã và đang được nhiều tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới đánh giá cao.
Lạm phát đang được coi là mối đe dọa lớn nhất đối với kinh tế toàn cầu và đối tượng chịu tác động trực tiếp nhất, nặng nề nhất lại là những người lao động nghèo.
Các động thái gần đây của Ngân hàng Nhà nước cho thấy chính sách tiền tệ của Việt Nam đang phát huy sự chủ động, linh hoạt.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vừa công bố quyết định tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản, qua đó đưa mức lãi suất của 19 nước sử dụng đồng tiền chung Euro lên mức 2%.
Theo nhiều chuyên gia, sự phối hợp đồng bộ giữa các công cụ chính sách tiền tệ sẽ góp phần đạt được 2 mục tiêu quan trọng là bảo đảm giá trị đồng tiền và kiểm soát lạm phát.
Các doanh nghiệp ngành lương thực của Việt Nam được cho là đang có nhiều cơ hội để gia tăng xuất khẩu nhờ nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi những nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu có xu thế hạn chế xuất khẩu.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, ngày 20 - 21/10 tại Geneva, đã diễn ra Phiên thảo luận cấp cao với chủ đề “Đưa nền kinh tế trở lại đúng quỹ đạo và giải quyết các thách thức cấp bách toàn cầu”, trong khuôn khổ Khóa họp cấp cao lần thứ 72 Ủy ban Thương mại và Phát triển, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).
Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng Thư ký OECD đã đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam, với điểm nhấn quan trọng là sức hút với dòng vốn FDI.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tình hình kinh tế - xã hội trong 9 tháng phục hồi tích cực và đạt những kết quả quan trọng, toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo