Tìm kiếm: rắn-kịch-độc
Cầy hoang cắn chết rắn độc ngay trên cây khiến nhiều người không khỏi giật mình về loài vật ngỡ như thiên địch trong đời sống động vật hoang dã.
Hổ mang trắng muốt (hay còn gọi là bạch tạng) là loài rắn kịch độc, giá lên tới hàng trăm triệu đồng mỗi con. Theo các nhà khoa học, hổ mang bạch tạng do thiếu sắc tố, rất hiếm gặp.
Nhìn vào những con rắn hổ mang chúa khổng lồ chắc hẳn người yếu bóng vía đã chết ngất, thế nhưng, ở trong tầm tay của người đàn ông này, 2 con vật tưởng như vô cùng đáng sợ lại hiền lành vô cùng.
Với cấu tạo răng đặc biệt, loài rắn dao găm Bibron này gieo rắc nỗi sợ kinh hoàng cho người dân châu Phi, khi mùa mưa đến chúng chui lên khỏi mặt đất cướp đi sinh mạng của rất nhiều người vô tội.
Rắn hổ lục Gaboon chủ yếu phân bố ở vùng hạ Sahara (Nam Phi). Đây là loài rắn hổ lục lớn nhất thế giới, có thể nặng hơn 20kg, răng nanh dài nhất trong họ rắn độc (hơn 5cm). Lượng nọc độc của nó phóng ra trong vết cắn cao nhất so với bất kỳ loài rắn độc nào khác trên thế giới.
Khi chủ quán ăn nhìn kỹ hơn, ông thấy đầu con rắn chuyển động.
Thoạt nhìn, nhiều người sẽ nghĩ rằng cầy mangut đuôi vòng là sản phẩm của photoshop bởi chiếc đuôi dài, rậm lông với 4 - 6 vòng tròn màu đen. Đặc biệt, loài động vật này còn có món khoái khẩu, đó chính là rắn hổ mang kịch độc.
Tại một hòn đảo ở Úc, cả một cộng đồng rắn hổ kịch độc đều bị thương, thậm chí là mù hoàn toàn, nhưng điều gì đã khiến chúng gặp thảm cảnh như vậy.
Hổ mang bạch tạng là loài rắn kịch độc, giá lên tới hàng trăm triệu đồng mỗi con. Theo các nhà khoa học, hổ mang bạch tạng do thiếu sắc tố, rất hiếm gặp.
'Sốc' với nguyên nhân Tôn Ngộ Không không sợ Quan Âm Bồ Tát, vẻ ngoài 'gây mê' của 'nữ thần' đồ lót Thái Lan, lãi 70 triệu đồng/tháng từ mô hình nuôi cá truyền thống, chó vào chuồng sư tử 'dạo chơi' và cái kết cực kỳ khó tin, bí ẩn gây 'choáng' về lý do qua đời của Từ Hy Thái hậu… là những clip nổi bật hôm nay (10/10).
Nọc độc của rắn hổ tiêu diệt con mồi hiệu quả đến mức loài rắn này không cần tiến hóa trong suốt 10 triệu năm qua.
Cảnh tượng cầy hoang cắn chết rắn độc ngay trên cây khiến nhiều người không khỏi giật mình và ngạc nhiên tột độ.
Rắn hổ lục Gaboon chủ yếu phân bố ở vùng hạ Sahara (Nam Phi). Đây là loài rắn hổ lục lớn nhất thế giới, có thể nặng hơn 20kg, răng nanh dài nhất trong họ rắn độc (hơn 5cm). Lượng nọc độc của nó phóng ra trong vết cắn cao nhất so với bất kỳ loài rắn độc nào khác trên thế giới.
Hai con rắn hổ mang kịch độc cuộn chặt vào nhau, quyết đoạt mạng đối thủ bằng nhát cắn tử thần trên một con đường ở Nam Phi.
Con rắn hổ mang dài khoảng 5 mét, to lớn vượt bậc trên tay người đàn ông Indonesia khiến cư dân mạng cảm thấy sốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo