Tìm kiếm: ruột-thừa

Họ là những người lính từng lái xuồng khắp Trường Sa, những ngày này lại ngang dọc Hoàng Sa chồm lên cắt từng cơn sóng dữ để làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền. Thuyền “mẹ” nhiều phen còn chao đảo giữa bão giông, thì những chú xuồng “con” này nguy hiểm càng chất chồng. Nhiều phen trong đêm tối “lạc” mất thuyền mẹ, phải tự tìm hướng về…
Họ là những người lính từng lái xuồng khắp Trường Sa, những ngày này lại ngang dọc Hoàng Sa chồm lên cắt từng cơn sóng dữ để làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền. Thuyền “mẹ” nhiều phen còn chao đảo giữa bão giông, thì những chú xuồng “con” này nguy hiểm càng chất chồng. Nhiều phen trong đêm tối “lạc” mất thuyền mẹ, phải tự tìm hướng về…
Trong những ngày căng thẳng giữa điểm nóng Hoàng Sa, tôi chạy như con thoi từ dưới mạn lên cabin, từ mũi ra đuôi tàu rồi ngược lại, vẫn luôn thấy thuyền viên bình thản lạ lùng. Tất cả cùng thao tác răm rắp và chuyên nghiệp. Đặc biệt, trên cabin, dáng hình thuyền trưởng Nguyễn Văn Còn B cứ sừng sững...
Trong những ngày căng thẳng giữa điểm nóng Hoàng Sa, tôi chạy như con thoi từ dưới mạn lên cabin, từ mũi ra đuôi tàu rồi ngược lại, vẫn luôn thấy thuyền viên bình thản lạ lùng. Tất cả cùng thao tác răm rắp và chuyên nghiệp. Đặc biệt, trên cabin, dáng hình thuyền trưởng Nguyễn Văn Còn B cứ sừng sững...
Có cùng ăn ngủ, thực hiện quyền chấp pháp xua đuổi tàu Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 đang diễn ra trên vùng biển Hoàng Sa của 2 lực lượng cảnh sát biển và kiểm ngư Việt Nam mới thấy vai trò của chính trị viên quan trọng như thế nào. Thượng úy Trần Quang Vững - chính trị viên tàu CSB 4032 đang làm nhiệm vụ ngoài vùng biển Hoàng Sa - là một trong những gương điển hình của việc hiểu rõ, nắm bắt diễn biến tư tưởng, tình cảm của CBCS…
Bây giờ, chuyện bác sĩ ra đảo Trường Sa làm việc không ít, nhưng bác sĩ ra đảo chữa bệnh trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn những năm 80, phải mổ ruột thừa bằng dao lam, làm ống thụt chống táo bón cho các chiến sĩ thì chỉ có bác sĩ Trần Văn Phụng. Hiện nay, bác sĩ Phụng đang làm trạm trưởng trạm y tế xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
Bây giờ, chuyện bác sĩ ra đảo Trường Sa làm việc không ít, nhưng bác sĩ ra đảo chữa bệnh trong điều kiện hoàn cảnh khó khăn những năm 80, phải mổ ruột thừa bằng dao lam, làm ống thụt chống táo bón cho các chiến sĩ thì chỉ có bác sĩ Trần Văn Phụng. Hiện nay, bác sĩ Phụng đang làm trạm trưởng trạm y tế xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.

End of content

Không có tin nào tiếp theo