Tìm kiếm: rút-vốn
Sáng 17/12, nhiều nhân viên của mạng di động S-Fone với biểu ngữ trên tay đã tụ tập tại chi nhánh Hà Nội (trụ sở ở tòa nhà số 11 Trần Hưng Đạo) để yêu cầu thanh toán tiền lương và tiền nợ đóng Bảo hiểm xã hội.
Thị trường bất động sản trầm lắng không chỉ làm các dự án chậm tiến độ mà còn khiến nhiều “đại gia” phải thoái vốn khỏi lĩnh vực này.
Dự án Hesco Văn Quán (Hà Nội) do Công ty cổ phần Tập đoàn Vina Megastar (Vina Megastar) làm chủ đầu tư đang “mắc cạn”, khi dòng vốn từ trái phiếu công trình và huy động của khách hàng đều tắc.
Ông Lý Hữu Hoàng, nguyên giám đốc Công ty CP vàng bạc đá quý Chợ Lớn (SJC Chợ Lớn), cùng hai nguyên cán bộ khác của Công ty này về hành vi cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản lao dốc, thanh khoản cạn kiệt, chủ đầu tư bất động sản triển khai dự án quá chậm, quá nhanh đều bị khách hàng phản đối. Tiến độ đang là “quân bài” được nhà đầu tư sử dụng để khiếu nại đòi quyền lợi, thậm chí để... ăn vạ, yêu sách.
“Lách luật” với hy vọng mua được căn hộ với giá hời khi thị trường bất động sản “nóng”, nhà đầu tư thứ cấp đang phải trả giá đắt cho các bản hợp đồng góp vốn.
Xin đất sau thời gian dài “đắp chiếu”, nhiều chủ đầu tư nước ngoài đã vội phải bán tháo dự án để về nước do khó khăn về tài chính. Một thời FDI bất động sản không còn đứng đầu danh sách đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Kiện đối tác ra Tòa, yêu cầu mở thủ tục phá sản vì cho rằng công ty mất thanh khoản để đòi lại khoản nợ 5 tỷ đồng. Đây được xem như “chiêu” mới, đầu tiên xuất hiện để đòi nợ.
Với thủ đoạn huy động vốn đa cấp qua mạng Internet, Công ty Cộng Đồng Việt đã vươn “vòi bạch tuộc” ra nhiều tỉnh thành để thực hiện các hành vi lừa đảo.
Hầu hết khách hàng bị sa lầy trong các dự án chậm tiến độ đều phải bon chen thật lực để có suất , và số tiền chênh là không nhỏ. Để tháo chạy khỏi dự án, họ chấp nhận mất hàng tỷ đồng và luôn là người chịu thiệt.
Dự án Hanoi Time Tower được khởi công từ lâu tại khu đô thị mới Văn Phú, quận Hà Đông, nhưng đến nay, tiến độ vẫn chậm như rùa. Đây là một trong số nhiều dự án gắn mác dầu khí mà người mua nhà ồ ạt đòi rút vốn.
Không chỉ những dự án nội bị ảnh hưởng bởi thị trường khó khăn, ngay cả những dự án hoành tráng “mác nhà đầu tư ngoại” vẫn đắp chiếu, cỏ mọc um tùm… Còn chủ đầu tư thì biến mất, rất khó liên hệ.
Cú sốc trong ngành ngân hàng châu Âu và những hệ lụy của nó đang hút luồng vốn đầu tư và tài chính chảy về cựu lục địa, gây ra tác động tiêu cực đối với tăng trưởng của thế giới, toàn cầu hóa và cả các nền kinh tế đang phát triển trong nhiều năm tới.
Nhiều ngân hàng đã tận dụng chính sách thả nổi lãi suất huy động các kỳ hạn trên 12 tháng để phát pháo cuộc đua lãi suất. Tình hình này có thể sẽ trở thành rào cản cho mục tiêu giảm lãi suất cho vay.
Chưa đầy nửa tháng, tin dữ về kinh tế Ấn Độ liên tục được cập nhật cho thấy quốc gia mới nổi này đang mất đà tăng trưởng ấn tượng duy trì suốt gần một thập niên qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo