Tìm kiếm: sản-phẩm-xuất-khẩu
DNVN - Để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tiếp cận các thị trường mới và các cửa hàng bán lẻ ở các quốc gia mục tiêu khác nhau để tìm hiểu về nhu cầu của từng thị trường địa phương. Chú trọng các yêu cầu về chất lượng và cấu trúc thị trường.
Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi, xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao.
DNVN – Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến trong buổi Lễ khai mạc Triển lãm Vietstock & Aquaculture Việt Nam 2023, diễn ra tại TP Hồ Chí Minh ngày 11/10.
"Thời gian qua, ngành trồng trọt có sự phát triển mạnh mẽ, sản xuất mở rộng, tuy nhiên chưa có sự liên kết để tạo ra hàng hóa lớn, chưa chú ý bảo hộ sở hữu trí tuệ để tránh gây thiệt hại lớn cho nông dân. Sản phẩm để có chứng nhận chất lượng phải có xác nhận bảo hộ sở hữu trí tuệ, đáp ứng yêu cầu thị trường ngày càng cao trong nước và xuất khẩu".
DNVN - Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế. Tuy vậy, việc phát triển cây dược liệu vẫn mang tính tự phát, “mạnh ai nấy làm” khiến kim ngạch xuất khẩu còn ở mức thấp.
Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.
Mặc dù được hưởng nhiều ưu đãi theo Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng hàng hóa thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP còn khá khiêm tốn, nhiều sản phẩm xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn mang thương hiệu nước ngoài.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho rằng, các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đang chậm chuyển mình trong thời đại, bối cảnh mới. Vai trò dẫn dắt, tạo động lực, mở đường, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác của nhóm doanh nghiệp này chưa được phát huy rõ nét.
DNVN - Theo bà Lê Hồng Thủy Tiên - Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG), nhiều doanh nghiệp chân chính, đầu tư tìm tòi, học hỏi để lớn và trưởng thành một cách vững chắc nhưng còn vướng cơ chế, thiếu chính sách mang tính chiến lược bền vững. Các doanh nghiệp cần cơ chế, chính sách đột phá nhằm tăng cường nội lực và vượt khó.
Theo các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam muốn vào hệ thống phân phối nước ngoài cần tuân thủ các yêu cầu về môi trường và chất lượng.
Ngày 14/9, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
DNVN - Ông Phạm Tuấn Anh – Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) nêu một số “điểm nghẽn” then chốt vẫn chưa được khắc phục đang làm hạn chế sự phát triển của công nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Từ đầu năm đến nay, xuất nhập khẩu liên tục gặp khó khăn và có sự suy giảm ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh.
DNVN - Được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò lớn trong xuất khẩu, tuy nhiên, thực tế nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện Việt Nam vẫn đang dừng ở giai đoạn đầu trong chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử, phụ thuộc phần lớn vào các doanh nghiệp FDI.
DNVN - Mỹ luôn là đối tác nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam. Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực sang Mỹ đều có doanh số tăng đột phá sau 10 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo