Tìm kiếm: sản-xuất-giống
Một chiếc xe hấp dẫn không chỉ bởi thiết kế nội-ngoại thất của nó, mà còn là nội lực, sức mạnh bên trong và cả những giá trị truyền thống.
Là một trong những người đầu tiên đưa nghề nuôi hàu giống về vùng quê xã Kim Trung (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) để phát triển sản xuất, đến nay gia đình ông Đinh Hữu Ước thu về hàng tỷ đồng mỗi năm chỉ từ việc xuất bán giống.
Đoàn Thu Trà là tấm gương thanh niên điển hình nhạy bén với thời cuộc. Cô đã khởi nghiệp thành công từ nông nghiệp nhờ tận dụng lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương. Đồng thời cô còn ứng dụng công nghệ 4.0, nông nghiệp thông minh vào sản xuất.
Đến tháng 9/2019, toàn tỉnh Yên Bái có 391 hợp tác xã (HTX) với 26.586 thành viên. Các HTX đã tạo công ăn việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số (DTTS), liên kết cùng hàng nghìn hộ nông dân trong sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo….
Chăn nuôi trâu là nghề truyền thống, thế mạnh của nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang. Phát huy thế mạnh đó, trong những năm gần đây, các HTX, tổ hợp tác (THT), doanh nghiệp đã tham gia trực tiếp vào việc phát triển chăn nuôi này, dần hình thành các chuỗi liên kết bền vững, góp phần giảm nghèo cho người dân nơi đây.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức hội thảo đánh giá, nhân rộng mô hình nuôi tôm sú 2019.
Các chính sách đẩy mạnh liên kết, phát triển sản xuất an toàn theo chuỗi, cùng sự tham gia tích cực của các HTX, tổ hợp tác, doanh nghiệp, đang giúp thị xã Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) tạo sức bật trong nông nghiệp, gia tăng giá trị, mở rộng đầu ra cho nông sản.
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, nhiều mô hình kinh tế tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã đưa lại thu nhập cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho địa phương này.
Bắc Yên là huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, địa hình dốc, nhiều núi cao, khe sâu, độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nước biển và có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển cây sơn tra (còn gọi là táo mèo).
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
Đà Nẵng là một địa phương chú trọng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghệ cao từ đó làm nền tảng thúc đẩy phát triển đô thị và du lịch. Để làm được điều này, những năm gần đây, Đà Nẵng đang đẩy mạnh phát triển HTX, Liên hiệp HTX nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững.
Chủ thể tiếp thị nông sản Việt có vai trò quan trọng của nông hộ và HTX, tổ hợp tác. Nhưng song song đó, vấn đề bảo hộ, sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ vẫn là bài toán lớn với các HTX nông nghiệp hiện nay.
Mấy năm gần đây, nghề ươm giống cây keo lá tràm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân tỉnh Quảng Nam.
Thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Bộ NN&PTNT đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành rà soát, hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
Hầu hết trứng gà tại các trại nuôi đều không được ấp nở bởi gà mái mẹ, mà thay vào đó người ta thường dùng nhiệt nhân tạo (như của một lò điện lớn) để ấp hàng trăm hoặc cả ngàn quả cùng lúc. Lò ấp điện là một phát minh của thời hiện đại, nhưng phương pháp ấp trứng nhân tạo trên thực tế đã có từ hàng ngàn năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo