Tìm kiếm: sản-xuất-lúa
Ngày 26/2, tại thành phố Tân An, tỉnh Long An, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An khởi động dự án “Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu ở rừng và đồng bằng Việt Nam.”
Ông Trần Công Thắng, Trưởng Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách phát triển, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn (IPSARD) cho biết, cách đây 2 năm Viện đã dự báo Campuchia sẽ là một trong những đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong việc xuất khẩu gạo.
GS Võ Tòng Xuân, chuyên gia Nông nghiệp cho biết, không có thương hiệu là thách thức lớn nhất với gạo Việt. Hiện, chất lượng gạo của Việt Nam kém là do cách làm ăn chụp giật của các thương lái, trộn lẫn các loại gạo cao cấp thấp cấp với nhau. Điệp khúc được mùa mất giá , nông dân bỏ ruộng vẫn tiếp diễn do các bộ, ban ngành đang bỏ mặc nông dân.
Doanh nghiệp VN chưa thể cạnh tranh được với đối thủ nước ngoài. Nếu không “lột xác”, thay đổi tư duy và hành động, sẽ không thể bơi ra biển lớn, đặc biệt khi một loạt hiệp định về thương mại, kinh tế sẽ được ký kết trong thời gian tới.
“Việc Trung Quốc hủy bỏ đơn hàng nhập khẩu gạo từ Thái Lan tạo thêm cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam, tuy nhiên hơn lúc nào hết các hiệp hội trong nước phải thống nhất tránh cạnh tranh nhau”.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Theo số liệu của Hải quan công bố ngày 20/12, tính 11 tháng đầu năm nay, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc đã lên mức 21,6 tỉ USD. Con số nhập siêu đã tăng khoảng 76 lần sau 10 năm khi năm 2001, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc chỉ 210 triệu USD.
Tín dụng đen đang là một vấn nạn phổ biến ở nông thôn. Đã có nhiều ngân hàng đẩy mạnh khai thác thị trường nông thôn nhưng để có thành công cần có những sự đột phá để giành được khách từ tín dụng đen.
Tín dụng đen đang là một vấn nạn phổ biến ở nông thôn. Đã có nhiều ngân hàng đẩy mạnh khai thác thị trường nông thôn nhưng để có thành công cần có những sự đột phá để giành được khách từ tín dụng đen.
Tín dụng đen đang là một vấn nạn phổ biến ở nông thôn. Đã có nhiều ngân hàng đẩy mạnh khai thác thị trường nông thôn nhưng để có thành công cần có những sự đột phá để giành được khách từ tín dụng đen.
Tín dụng đen đang là một vấn nạn phổ biến ở nông thôn. Đã có nhiều ngân hàng đẩy mạnh khai thác thị trường nông thôn nhưng để có thành công cần có những sự đột phá để giành được khách từ tín dụng đen.
Tín dụng đen đang là một vấn nạn phổ biến ở nông thôn. Đã có nhiều ngân hàng đẩy mạnh khai thác thị trường nông thôn nhưng để có thành công cần có những sự đột phá để giành được khách từ tín dụng đen.
Tín dụng đen đang là một vấn nạn phổ biến ở nông thôn. Đã có nhiều ngân hàng đẩy mạnh khai thác thị trường nông thôn nhưng để có thành công cần có những sự đột phá để giành được khách từ tín dụng đen.
End of content
Không có tin nào tiếp theo