Tìm kiếm: sản-xuất-vũ-khí
Bộ chỉ huy Không gian và Phòng thủ tên lửa (USASMDC) thuộc Lục quân Mỹ đã ký hợp đồng với liên doanh Dynetics để sản xuất tổ hợp vũ khí laser công suất cao lắp trên xe cơ giới chiến thuật hạng trung (FMTV).
Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang và truyền thông Bắc Kinh cảnh báo có thể cấm bán đất hiếm cho Washington, các dự án sản xuất vũ khí tiên tiến của Mỹ, trong đó có chương trình máy bay chiến đấu F-35, có thể trở thành nạn nhân của cuộc chiến này.
Loại súng chống tăng do các công ty vũ khí Mỹ "nhái" theo huyền thoại RPG-7 của Liên Xô bị binh lính Ukraine chê bai thậm tệ và cho rằng khẩu súng này không bằng một góc so với bản gốc.
Giới chức Mỹ nghi ngờ một tên lửa đạn đạo mà Triều Tiên thử nghiệm mới đây dường như là bản sao của một thiết kế tiên tiến của Nga, vốn có thể cải thiện đáng kể khả năng của Bình Nhưỡng nhằm tránh các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.
DNVN - Tàu ngầm tấn công được xem như phương tiện tác chiến phi đối xứng lợi hại nhất, đủ khả năng đẩy lui cả một hạm đội lớn của đối phương.
Trong khi Tổng thống Donald Trump hết lời kêu gọi thúc đẩy phi hạt nhân hóa toàn cầu, thì một báo cáo mới đây cho thấy, chính quyền Mỹ đang đẩy mạnh ký kết các hợp đồng phát triển tên lửa có tổng giá trị không dưới 1 tỷ USD.
Iran tuyên bố sẽ giảm bớt một số cam kết trong thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với các cường quốc, đồng thời cho châu Âu 60 ngày thực thi các cam kết liên quan tới lĩnh vực dầu mỏ và ngân hàng. Nếu tối hậu thư này không được thực hiện, Tehran có thể sẽ khôi phục lại chương trình hạt nhân của nước này.
Iran có thể sắp tuyên bố khởi động lại một phần của chương trình hạt nhân đã bị dừng của nước này nhằm đáp trả Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Chỉ trong 3 tháng sau khi rút khỏi hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ký với Nga, Mỹ đã đặt hàng số lượng tên lửa trị giá hơn 1 tỷ USD.
Tổng thống Donald Trump cho rằng quyết định rút Mỹ khỏi Hiệp ước buôn bán vũ khí quốc tế là cách để ông bảo vệ chủ quyền của nước này trong bối cảnh ngành công nghiệp vũ khí Mỹ vẫn phát triển mạnh.
Lần đầu tiên các binh sĩ Quân đội Singapore đã được "thăm quan" và tiến hành hoạt động tập trận chung với các xe tăng T-90S hiện đại do Nga sản xuất.
Thủy quân lục chiến Mỹ có thể sẽ là lực lượng đầu tiên được trang bị súng mới kèm thiết bị nhìn đêm tối tân vào năm 2020.
Bất chấp các vấn đề kỹ thuật dai dẳng và vô số lần trì hoãn, quân đội Mỹ vẫn không có kế hoạch hủy dự án máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35, chương trình vũ khí tốn kém nhất trong lịch sử của Lầu Năm Góc.
Theo Sputnik ngày 30-3 đưa tin, chính phủ Nga đang xem xét khả năng xuất khẩu dòng tiêm kích tàng hình Su-57, khi mà nhiều nước đang tỏ ra quan tâm tới loại tiêm kích hiện đại này.
Những bức ảnh đen trắng dưới đây đem tới cái nhìn thú vị về quá trình sản xuất hàng loạt những chiếc xe tăng trong các nhà máy vào Thế chiến thứ 2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo