Tìm kiếm: sử-dụng-vũ-khí-hạt-nhân
Bí mật của chính phủ và quân đội có thể từ đáng sợ nhưng hấp dẫn. Từ một dự án bí mật của Không quân Mỹ để chế tạo một chiếc đĩa bay siêu thanh cho đến chương trình nghiên cứu nổi tiếng thời Thế chiến II sản xuất những quả bom nguyên tử đầu tiên hay kế hoạch huấn luyện mèo thuần hóa để theo dõi Liên Xô...
Không có gì phải ngạc nhiên, đó là sự thực. Trong vòng vây của các nước láng giềng Arab năm 1967, Israel thậm chí đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc sử dụng vũ khí hạt nhân, trong tình huống xấu nhất. May mắn thay cho thế giới (và éo le thay cho liên quân Arab), diễn biến chiến trường đã khiến điều đó trở thành không cần thiết.
Trong suốt 44 năm Chiến tranh Lạnh, cuộc khủng hoảng Cuba năm 1962 được xem là đỉnh điểm căng thẳng, khi hàng loạt vũ khí mang đầu đạn hạt nhân (các dàn tên lửa, các phi đội máy bay ném bom) của Liên Xô và Mỹ đã sẵn sàng khai hỏa vào nhau.
Các nguồn tin ngoại giao đã tiết lộ điều nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un mong muốn khi ông gặp các nhà lãnh đạo Nga, Trung Quốc và Mỹ gần đây.
Trong trường hợp Iran quyết định tấn công vào lò phản ứng hạt nhân Dimona thì đây có thể xem như giới hạn đỏ cho việc Israel trả đũa bằng vũ khí nguyên tử.
Theo giới chuyên gia phân tích quân sự, các mối đe dọa an ninh đến từ các cường quốc quân sự mới nổi như Trung Quốc, Triều Tiên, Iran đang tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ của giới chức quân sự Mỹ về việc phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo thế hệ mới.
Trên thế giới hiện tại đang có 9 quốc gia được thừa nhận là đang sở hữu vũ khí hạt nhân với số lượng đủ để tiêu diệt cả dải thiên hà.
Tổng thống Donald Trump nói rằng Washington đang nâng cấp và chế tạo thêm các vũ khí hạt nhân, những vũ khí mà Mỹ hy vọng họ sẽ không bao giờ phải sử dụng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhờ Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe mang tới Iran một thông điệp, song giới chức Tehran đã tuyên bố họ sẽ không hồi đáp Mỹ, cũng như không đàm phán với Washington.
DNVN - "Trường thành dưới lòng đất" là hệ thống công trình quân sự khổng lồ, căn cứ lưu trữ tên lửa hạt nhân của lực lượng "Pháo binh số 2" Quân đội Trung Quốc.
Một chuyên gia an ninh cấp cao của Liên Hợp Quốc cảnh báo rằng mối đe dọa vũ khí hạt nhân được sử dụng trong các cuộc chiến hiện tại ở mức cao nhất kể từ Thế chiến II.
Một quan chức ngoại giao cấp cao của Nga cảnh báo rằng bằng việc triển khai vũ khí hạt nhân ở châu Âu, Mỹ có thể đang chuẩn bị sử dụng những khí tài này với sự cho phép của các quốc gia phi hạt nhân tại đây.
Nga đề nghị Mỹ ký kết thỏa thuận về ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, nhưng không nhận được bất kỳ phản hồi nào. Tờ báo "Kommersant" dẫn các nguồn tin riêng của mình cho biết.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Mỹ bắt đầu chế tạo đầu đạn hạt nhân W76-2 có công suất thấp hơn cho các tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm nhằm đối phó vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo