Tìm kiếm: sbic
Số tiền lớn như thế mà không có biện pháp quản lý chặt chẽ, đến khi đồng tiền về tay người dân, cái giá trị bị hao hụt có thể sẽ rất nhiều. Đó là ý kiến của Kỹ sư đóng tàu lão làng Nguyễn Đăng Cường khi trao đổi với chúng tôi về gói tín dụng 10.000 tỷ đóng tàu thép.
Số tiền lớn như thế mà không có biện pháp quản lý chặt chẽ, đến khi đồng tiền về tay người dân, cái giá trị bị hao hụt có thể sẽ rất nhiều. Đó là ý kiến của Kỹ sư đóng tàu lão làng Nguyễn Đăng Cường khi trao đổi với chúng tôi về gói tín dụng 10.000 tỷ đóng tàu thép.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Hồng Trường, Thứ trưởng Bộ GTVT, Trưởng ban chỉ đạo tái cơ cấu Vinalines.
Nghe như cuộc mặc cả hay một điều kiện tối hậu thư để tái cấu trúc, chấp nhận đề xuất nghĩa là người làm tốt bị phạt, kẻ làm bậy được thưởng.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 146/TB-VPCP ngày 8/4/2014 về kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh, Trưởng ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp tại một cuộc họp giao ban mới đây.
Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (SBIC), tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), sẽ chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần trong năm 2015.
Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (SBIC), tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), sẽ chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần trong năm 2015.
Chỉ tính nợ gốc, chưa tính lãi, SBIC phải kế thừa nợ các TCTD trong nước 24.623 tỷ đồng; nợ do tự vay các TCTD nước ngoài 600 triệu USD; nhận nợ bắt buộc với các chủ tàu do hủy hợp đồng và các khoản vay có thể đàm phán khác 135,1 triệu USD.
Cả hai mục tiêu quan trọng trong quá trình tái cơ cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) là tái cơ cấu tài chính và cổ phần hóa công ty mẹ, công ty thành viên đều gặp nhiều mắc mứu.
Cả hai mục tiêu quan trọng trong quá trình tái cơ cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) là tái cơ cấu tài chính và cổ phần hóa công ty mẹ, công ty thành viên đều gặp nhiều mắc mứu.
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành lựa chọn một số dự án tiềm năng, cũng như dự án thuộc danh mục dự án trọng điểm quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2020 giới thiệu cho Samsung.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chỉ đạo: Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) làm việc với Tập đoàn Samsung về khả năng tham gia góp vốn, mua cổ phần hoặc đầu tư.
“Điều hành kinh tế cũng giống như chỉ huy cả một cuộc chiến, có những lúc phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc thắng chắc”, “dĩ bất biến ứng vạn biến”...
End of content
Không có tin nào tiếp theo