Tìm kiếm: siêu-cường

Việt Nam cũng nằm trong số những quốc gia mà quân đội Mỹ đã phải hao tốn nhiều tiền bạc nhất trong lịch sử tham chiến của mình từ cuối thế kỉ 18. Tuy nhiên, những mất mát về con người mới là những tổn thất nặng nề nhất và không có cái giá nào có thể tính toán được.
Thế giới bước vào năm mới vẫn theo đà bị lôi cuốn theo xu thế toàn cầu hóa khó có thể cưỡng nổi với tất cả những tích cực và tiêu cực chung mà còn với nhiều hiểm họa an ninh đối với từng quốc gia riêng lẻ. Hơn hai thập niên sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, một trật tự mới ít nhiều khả dĩ vẫn chưa được hiện hình ổn định. Trái lại, chính trường ở nhiều quốc gia đang có xu hướng chối bỏ hiện tại để kiếm tìm những kịch bản khác nhau cho con đường đi tới tương lai ổn định và bền vững hơn.
Vì thói quen quản lý hiệu quả các số tiền kinh doanh, phần lớn đại gia khi cho, đều muốn tiền mình tặng phải đem lại một kết quả tương xứng. Do đó, sự ngần ngại khi cho xuất phát từ tâm trạng không muốn bị mất vô lối số tiền mình đã khổ nhọc gây dựng. Ký một chi phiếu thì rất dễ, nhưng quản lý chặt chẽ số tiền trao tặng đòi hỏi thời gian và công sức.
Chiến tranh vạch gãy (fault line war) được mô tả như là sự xung đột giữa các nền văn minh, ý tưởng của học giả S. Huntington, ở hai bên lằn ranh của vạch gãy. Những quốc gia nào ngẫu nhiên nằm tại các vạch gãy này sẽ có thể thành chiến trường cho các nền văn minh, các luồng ý thức hệ nếu khôn khéo đi dây thăng bằng hoặc giữ ổn định nền chính trị trong nước

End of content

Không có tin nào tiếp theo