Tìm kiếm: soạn-thảo-luật
Phần lớn tài sản tham nhũng đã bị đối tượng cất giấu, tẩu tán, hợp pháp hóa tài sản hoặc tiêu xài hoang phí...
Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam không những bị chèn lấn bởi các khu vực kinh tế khác mà còn chịu áp lực lớn mất tới 40,8% lợi nhuận do đóng các khoản thuế phí.
Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) có hiệu lực từ tháng 7-2015 đã cải cách rất lớn, cho phép doanh nghiệp được quyết số lượng, hình thức, nội dung con dấu thay vì phải do cơ quan nhà nước quy định. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến đề xuất bỏ hẳn con dấu để tránh phiền hà.
Đó là tinh thần công văn Bộ GD-ĐT gửi Bộ LĐ-TB&XH ngày 6-4, góp ý dự thảo nghị định quy định chi tiết một số điều Luật giáo dục nghề nghiệp do Bộ LĐ-TB&XH chủ trì soạn thảo.
Đó là tinh thần công văn Bộ GD-ĐT gửi Bộ LĐ-TB&XH ngày 6-4, góp ý dự thảo nghị định quy định chi tiết một số điều Luật giáo dục nghề nghiệp do Bộ LĐ-TB&XH chủ trì soạn thảo.
Chủ tịch tổng liên đoàn lao động Việt Nam Đặng Ngọc Tùng đã thừa nhận như vậy về Luật bảo hiểm xã hội.
Trong quá trình soạn thảo luật, phải lấy ý kiến của những đối tượng trực tiếp bị tác động. Đây là ý kiến của hầu hết các đại biểu tham dự Tọa đàm “Cơ chế tham vấn nhân dân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp trong quy trình lập pháp, lập quy” diễn ra ngày 31/3
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh nhận định 2015 sẽ phải là năm của doanh nghiệp, cần tạo thuận lợi và tăng sức mạnh cho doanh nghiệp nội địa trước ngưỡng cửa hội nhập.
Việc xây dựng, sửa đổi Luật Báo chí cần cố gắng tránh luật “khung”, luật “ống” nhưng phải đảm bảo luật giữ được tương đối ổn định, có "tuổi thọ dài" trước xu thế phát triển công nghệ hiện nay mà báo chí là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu yêu cầu tại Hội nghị Tổng kết 15 năm thi hành Luật Báo chí tổ chức tại Hà Nội sáng 12/11.
Con dấu từ vị trí là tài sản, là công cụ đã trở thành một thứ “siêu quyền lực” vượt lên trên doanh nghiệp, gây ra không ít phiền toái, thậm chí trở thành xiềng xích cho doanh nghiệp.
Con dấu từ vị trí là tài sản, là công cụ đã trở thành một thứ “siêu quyền lực” vượt lên trên doanh nghiệp, gây ra không ít phiền toái, thậm chí trở thành xiềng xích cho doanh nghiệp.
Dựa vào bộ, ngành rà soát “giấy phép con” là thất bại.
“Tôi làm giấy tờ nhà đất ở quận Thanh Xuân mà cũng phải mất 8 tháng mới xong. Người ta đòi hỏi hết giấy khai sinh đến giấy đăng ký kết hôn… Cải cách hành chính là tư tưởng đổi mới rất lớn”.
“Tôi làm giấy tờ nhà đất ở quận Thanh Xuân mà cũng phải mất 8 tháng mới xong. Người ta đòi hỏi hết giấy khai sinh đến giấy đăng ký kết hôn… Cải cách hành chính là tư tưởng đổi mới rất lớn”.
Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 nếu không sửa kịp thời trước ngày 1/7/2014, nghĩa là 5 năm sau khi luật có hiệu lực sẽ ảnh hưởng đến hàng triệu người Việt Nam đang sinh sống, làm ăn ở nước ngoài, đặc biệt là có nguy cơ trở thành người không có quốc tịch trên trái đất này
End of content
Không có tin nào tiếp theo