Tìm kiếm: sáp-nhập-ngân-hàng
“Năm 2014 nhóm ngân hàng yếu kém đã có chuyển biến tích cực, như chỉ số về huy động vốn, thanh khoản, xử lý nợ, cho vay… đều tăng cao so với mức trung bình của toàn hệ thống. Các ngân hàng này cũng đã trả được nợ tái cấp vốn cho Ngân hàng Nhà nước trong thời gian trước. Năm 2015 sẽ là bước chuyển quan trọng trong tái cơ cấu ngân hàng.”
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3/2014. Nợ xấu là điểm đáng chú ý nhất trong kết quả của thành viên này.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phương pháp thay đổi sở hữu, đóng cửa hoặc sáp nhập làm hệ thống ngân hàng thay đổi rõ rệt sau tái cấu trúc.
Ngoài 9 NHTM cổ phần yếu kém được xác định từ năm 2012 và đã phê duyệt 8 phương án cơ cấu lại, chuẩn bị trình Chính phủ phương án tái cơ cấu ngân hàng còn lại, Ngân hàng Nhà nước cho biết đang tích cực chỉ đạo một số ngân hàng triển khai việc mua lại tổ chức tín dụng khác.
Việt Nam hoàn toàn có thể cho ngân hàng yếu kém phá sản mà không tạo ra cú sốc, hay đổ vỡ dây chuyền nào trong hệ thống ngân hàng.
Lượng vốn mà các tập đoàn, tổng công ty thoái vốn khỏi các ngân hàng mà họ đang nắm giữ có thể lên tới vài chục nghìn tỷ đồng...
Luật Phá sản mới được Quốc hội thông qua đã dành một chương quy định về thủ tục phá sản của tổ chức tín dụng (TCTD). Nhiều người kỳ vọng điều này sẽ thúc đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cho phá sản đúng nghĩa một TCTD nào đó ở Việt Nam là điều không hề dễ dàng.
Hàng loạt ngân hàng như MDBank, Southernbank, PGBank, Maritime bank... tổ chức đại hội cổ đông và nội dung "nóng" nhất là sáp nhập. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết, sẽ tiếp tục xử lý từ 6 -7 ngân hàng qua hợp nhất, sáp nhập.
Hàng loạt ngân hàng như MDBank, Southernbank, PGBank, Maritime bank... tổ chức đại hội cổ đông và nội dung "nóng" nhất là sáp nhập. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng cho biết, sẽ tiếp tục xử lý từ 6 -7 ngân hàng qua hợp nhất, sáp nhập.
Việc sáp nhập ngân hàng bước đầu khắc phục tình trạng sở hữu chéo, thuận lợi cho cơ quan quản lý kiểm soát hoạt động nhưng gánh nặng nợ xấu sẽ là rất lớn
Dù chưa có tiền lệ ở Việt Nam nhưng mô hình sáp nhập này không phải hy hữu trên thế giới. Mỹ đã từng tiến hành sáp nhập theo phương thức này trong một thời gian nhất định.
TS Nguyễn Trí Hiếu: "Một tổ chức tín dụng yếu được sát nhập vào ngân hàng lớn hơn thì không thể khỏe ngay được, ngược lại nó lại khiến ngân hàng khỏe yếu đi. Tuy nhiên, các ngân hàng sau sáp nhập sẽ gặp khó khăn trong việc điều hành kinh doanh nếu xuất hiện việc mất mát các nhân sự nòng cốt tại ngân hàng bị thâu tóm".
Nhiều ngân hàng đang nhộn nhịp lên kế hoạch sáp nhập, nhưng theo các chuyên gia, đây chỉ là giải pháp ngắn hạn chứ không thể áp dụng lâu dài.
Ngay trước giờ tổ chức ĐHCĐ, PGBank đính chính rằng ngân hàng này sẽ sáp nhập với một ngân hàng khác, mà không hề đả động gì đến Vietinbank.
TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, việc một loạt ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh tham gia thâu tóm ngân hàng yếu có thể làm suy yếu sức cạnh tranh của cả hệ thống ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo