Tìm kiếm: sản-phẩm-Halal
DNVN - Quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028. Ngoài “chứng nhận”, đâu là điều doanh nghiệp cần để khai thác hiệu quả tiềm năng của thị trường này?
DNVN - Thị trường Halal được coi là hướng đi tiềm năng cho các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam với nhu cầu tiêu dùng cao từ các quốc gia Hồi giáo ở khu vực Trung Đông và châu Phi. Để có thể xuất khẩu sản phẩm Halal sang các nước này, điều cực kỳ quan trọng là phải lựa chọn tổ chức chứng nhận Halal uy tín và được công nhận quốc tế.
DNVN - Năng lực xuất khẩu sản phẩm Halal của Việt Nam thuộc top 20 thế giới nhưng Việt Nam chưa có tên trong danh sách 20-30 nước cung cấp thực phẩm Halal toàn cầu.
Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần các quốc gia Hồi giáo lớn, Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng, tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô kinh doanh và thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất trong nước.
DNVN - "Chúng tôi mong muốn phát triển ngành Halal Việt Nam thực sự trở thành một ngành thế mạnh, đưa Việt Nam trở thành một điểm đến không thể thiếu trong bản đồ Halal toàn cầu, một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng các sản phẩm, dịch vụ Halal trên thế giới"...
DNVN - Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt cho biết, Bộ KH&CN sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan trong và ngoài nước để xây dựng hệ sinh thái Halal Việt Nam bền vững, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế cao nhất. Việt Nam mong muốn được hợp tác với các đối tác để xây dựng ngành Halal Việt Nam ngày càng vững mạnh.
Chiều 26/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Thani bin Ahmed Al Zeyoudi, Quốc vụ khanh phụ trách Thương mại quốc tế, Bộ Ngoại thương các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
DNVN - Xuất khẩu sản phẩm nông sản Halal vào thị trường Trung Đông được coi là còn nhiều dư địa nhưng doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động tìm hiểu thị trường, gặp nhiều khó khăn về giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Halal cũng như thiếu nguồn nhân sự và nguyên liệu Halal.
DNVN - Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để xuất khẩu thực phẩm sang thị trường Halal toàn cầu. Hiện nay rất nhiều địa phương và doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến thị trường Hồi giáo, tuy nhiên vẫn còn thiếu thông tin về thị trường hơn 2 tỷ người này.
DNVN - Việc Visakan xuất khẩu lô hàng thuốc thú y đầu tiên sang thị trường Hồi giáo (Halal) đánh dấu bước phát triển mới trong việc nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm thuốc thú y theo công nghệ hiện đại, đáp ứng được các tiêu chuẩn và điều kiện khắt khe của thị trường thế giới.
DNVN – Sau thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) với Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển công nghệ sinh học Visakan, Tập đoàn Hùng Nhơn chính thức có thêm thành viên thứ 16.
DNVN - Thị trường Halal được coi là “miếng bánh” tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, nâng cao sản lượng xuất khẩu. Tuy vậy, hiện còn có quá nhiều rào cản để doanh nghiệp đạt được chứng nhận Halal.
Bằng kinh nghiệm ứng phó với khó khăn trong 2 năm xảy ra dịch bệnh trước đó, các hiệp hội ngành hàng đã nhanh chóng thực hiện các hội chợ triển lãm chuyên ngành nhằm quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng trong và ngoài nước, tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh mới.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Chuyến thăm của Thủ tướng Malaysia đến Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ của hai bên trong việc củng cố mối quan hệ hữu nghị hợp tác lâu dài và Đối tác chiến lược, cùng hướng tới phục hồi bền vững trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo