Tìm kiếm: sản-phẩm-của-Việt-Nam
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Văn minh thương mại trong quan hệ ứng xử khi giao dịch mua bán trên thị trường được coi là tiêu chí quan trọng nhất, bởi đó là mối quan hệ giữa con người với con người, giữa tổ chức sản xuất kinh doanh này với tổ chức sản xuất kinh doanh khác.
DNVN - Mới đây, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm vật liệu hàn có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
DNVN - Kết quả sơ bộ của Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) về việc Việt Nam không bán phá giá lốp xe ô tô vào Hoa Kỳ là thông tin hết sức tích cực đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu lốp xe của nước ta. Việc doanh nghiệp tiếp tục hợp tác chặt chẽ với DOC trong giai đoạn tiếp theo là điều kiện để giữ được kết quả này trong kết luận cuối cùng.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho rằng các nhà xuất khẩu của Việt Nam không bán phá giá lốp xe ô tô vào Hoa Kỳ.
Vượt qua các thách thức do tình hình dịch bệnh COVID-19, với việc linh hoạt trong thị trường xuất khẩu và lợi thế từ các hiệp định thương mại, ngành tôm Việt Nam kỳ vọng sẽ khởi sắc trong năm 2021.
DNVN - Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc khuyến cáo, những doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến sang thị trường Hàn Quốc cần thực hiện nghiêm chỉnh hơn nữa các quy định của Hàn Quốc về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nhiều loại hàng hóa của Việt Nam chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại ở siêu thị, cửa hàng bán lẻ nhưng lại vắng bóng ở kênh thương mại điện tử. Vì sao đến nay, hàng Việt Nam vẫn "nhường" sân chơi được đánh giá rất màu mỡ, tiềm năng này cho hàng ngoại chi phối.
Cổ phiếu bất động sản công nghiệp là nhóm cổ phiếu được dự báo có nhiều triển vọng trong năm 2021, nhất là ở những doanh nghiệp còn nhiều quỹ đất cho thuê.
Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
DNVN - Việc tham gia Hiệp định RCEP có thể mang đến nhiều cơ hội, lợi thế cho Việt Nam, nhưng cũng kèm theo nhiều thách thức không hề nhỏ.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Tình trạng nhập lậu xe đạp điện rồi phù phép sản xuất tại Việt Nam để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu là một điển hình của chiêu trò gian lận xuất xứ. Liệu việc xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam có bịt được kẽ hở này.
Cùng với việc cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự do (FTA), thói quen ưa chuộng thực phẩm ngoại của người tiêu dùng trong nước sẽ là điều kiện để Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng cho các mặt hàng thực phẩm nước ngoài thâm nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo