Tìm kiếm: sản-phẩm-dệt-may

Công bố mới nhất của Bộ Công Thương cho thấy, đến hết quý ba, tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đã đạt gần 110 tỷ USD, tăng trên 14% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt gần 37 tỷ USD, tăng hơn 14%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 73 tỷ USD, tăng hơn 14%.
Công bố mới nhất của Bộ Công Thương cho thấy, đến hết quý ba, tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đã đạt gần 110 tỷ USD, tăng trên 14% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt gần 37 tỷ USD, tăng hơn 14%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 73 tỷ USD, tăng hơn 14%.
Trong những năm gần đây Việt Nam thu hút quá nhiều đối tác nước ngoài đầu tư xây dựng nhà máy lọc hóa dầu tại Việt Nam, điều này khiến dư luận lo ngại: liệu có mang lại lợi ích cho nền kinh tế? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên phỏng vấn ông Phạm Viết Ngãi- Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam.
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Kể từ ngày 1/1/2014, chính sách ưu đãi thuế quan (GSP) mới của Liên minh châu Âu (EU) sẽ được áp dụng với những thay đổi so với hiện nay. Theo đó, tất cả sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào EU đều được hưởng GSP tiêu chuẩn.
Theo Bộ Công Thương, quý I-2013, mặc dù kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn, song hoạt động của ngành dệt may tương đối thuận lợi, thị trường XK đang dần hồi phục và có mức tăng trưởng hơn năm trước nên đơn hàng của các DN cũng có nhiều khả quan.

End of content

Không có tin nào tiếp theo