Tìm kiếm: sản-phẩm-sữa-bột
Dù các quy định khống chế giá sữa liên tục được Bộ Tài chính ban hành, nhưng nhiều hãng sữa vẫn “lách luật” để tăng giá bằng việc thay đổi bao bì, độ tuổi của các sản phẩm sữa bột.
Vẫn được xem là hấp dẫn, thị trường sữa Việt Nam liên tục có thêm nhiều tên tuổi mới trong và ngoài nước gia nhập cuộc chơi.
Sữa nguyên liệu thế giới đang có xu hướng giảm mạnh, nhưng sữa thành phẩm trong nước vẫn “kiên quyết” giữ giá, bất chấp quyền lợi người tiêu dùng. Giá sữa trong nước vẫn cao chót vót như cách đây hơn một năm, là lúc thị trường đang thiếu sữa nguyên liệu nhập khẩu.
Chỉ sau chưa đầy 1 tuần, kể từ 21.6, quy định bắt buộc các cửa hàng, đại lý kinh doanh sữa phải áp dụng giá trần bán lẻ mặt hàng sữa bột cho trẻ dưới 6 tuổi, người tiêu dùng vẫn như lạc vào “mê hồn trận” của các loại giá với đủ các chủng loại nhãn sữa khác nhau. Theo phản ảnh của người tiêu dùng, không ít hãng sữa vẫn áp dụng nhiều chiêu nhằm lách quy định giá trần, như thay đổi trọng lượng sữa, biến tướng mẫu mã, tên gọi, tăng độ tuổi của trẻ... thực tế thì giá vẫn như cũ.
Tổng hợp phân tích một số cổ phiếu nhà đầu tư cần quan tâm khi bước vào phiên giao dịch ngày 17/2 của các công ty chứng khoán.
Nhiều bậc phụ huynh khi mua sữa bột cho trẻ cho biết, các sản phẩm sữa bột nội có mùi thơm, thậm chí có loại sữa thơm rất nồng. Trong khi đó, các loại sữa bột ngoại như: Similac, Friso, Dumex… có mùi nhẹ, không thơm bằng những loại sữa bột nội. Mùi thơm đậm có trong sữa ấy chính là một loại hóa chất tạo mùi có tên alkaloid mạch vòng, giúp cho sản phẩm sữa có mùi thơm nồng.
Khoảng 12 vạn công nhân đang bị nợ tiền lương, gần 260 nghìn lao động không có thưởng Tết. Nhưng vẫn có những doanh nghiệp gắng sức để trả ‘lương không thiếu một đồng, thưởng không hụt một cắc’ cho người lao động.
Khách hàng dễ dàng mua sữa bột bán theo cân đóng bao hoặc túi nilon, buộc dây chun, không nhãn mác, xuất xứ, không hạn sử dụng với giá chỉ 100.000 đồng/kg tại các cửa hàng bán thực phẩm, đồ khô.
Tất cả các kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ nhôm trong sữa vẫn ở mức quy định về an toàn với sức khỏe và đánh giá hiện tại của Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Anh là "mức hiện tại của nhôm trong sữa bột trẻ em là an toàn".
(DNVN)- Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Các hãng sữa danh tiếng thế giới như Wakodo, Morinaga, Nestle hay Abbott đều đã 'dính' bê bối thu hồi do chất lượng sản phẩm không đảm bảo.
Những ngày gần đây, dư luận dành sự quan tâm đặc biệt đến việc sản phẩm sữa của tập đoàn Fonterra, nhà sản xuất sữa lớn nhất New Zealand và là nhà xuất khẩu sữa lớn nhất thế giới, bị nhiễm khuẩn. Một danh sách các nước đã nhập khẩu nguyên liệu sữa nhiễm khuẩn được Fonterra công bố.
Mới đây, Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y Tế) đã nhận được thông tin từ Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam, theo công văn thông báo, ngày 3/8/2013, về việc Bộ Công nghiệp cơ bản New Zealand phát hiện các sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ có chứa whey protein concentrate do công ty Fonterra New Zealand sản xuất bị nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulinum xuất khẩu sang Việt Nam, Trung Quốc, Úc và Ả Rập Saudi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo