Tìm kiếm: sản-phẩm-từ-gỗ
Sau khi tiếp thu ý kiến các Bộ, ngành và địa phương, Bộ Tài chính trình Chính phủ bổ sung nhiều các ngành, lĩnh vực vào đối tượng được gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết đại dịch Covid-19 khiến ngành gỗ đứng trước thảm cảnh không có đơn hàng kể từ tháng 4/2020 cho đến năm 2021.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) vừa có báo cáo về tình trạng nhiều nhà nhập khẩu gỗ từ Mỹ, EU hủy đơn hàng, không gia hạn đơn hàng với gỗ Việt Nam.
Thống kê 15 ngày đầu tháng của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt hơn 21,47 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 11,2 tỷ USD, nhập khẩu 10,3 tỷ USD, xuất siêu hàng hóa nửa đầu tháng 3 đạt gần 1 tỷ USD.
Ngành chế biến gỗ và nội thất đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025.
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2019 và triển khai kế hoạch năm 2010 của Bộ NN&PTNT diễn ra chiều 23/12.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Canada và Australia là hai quốc gia cùng tham gia Hiệp định CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương). Hiệp định đã có hiệu lực gần 1 năm, nhưng giao thương giữa Đồng Nai và hai nước trên chỉ tăng nhẹ, khoảng 4%. Theo các chuyên gia kinh tế, cơ hội giao thương với Canada và Australia trên còn rất lớn.
Nông sản là một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước nhưng lại bị đánh giá là có nhiều hạn chế do dịch vụ logistics còn yếu kém và manh mún.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Hiện nay, nhiều sản phẩm hàng hóa của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị gian lận xuất xứ cao.
Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 10 tháng đạt hơn 33 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2018.
Không chỉ tạo nguồn nguyên liệu gỗ ổn định, hình thành chuỗi liên kết chế biến gỗ còn khắc phục được những khó khăn hiện tại của ngành gỗ trong nước, đồng thời mở ra cơ hội phát triển bền vững, tiến tới hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Theo nội dung các Hiệp định Thương mại (CPTPP, FTA), các thị trường lớn, đặc biệt, Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi thực thi Hiệp định. Tuy nhiên, sau hơn 9 tháng, rất ít mẫu C/O được các doanh nghiệp đăng ký, tình trạng gian lận xuất xứ vẫn nhức nhối.
Theo đánh giá của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), vượt qua những khó khăn và thách thức, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam từ đầu năm đến nay vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo