Tìm kiếm: sản-xuất-giỏi
Nhờ mô hình nuôi chồn hương thương phẩm, ông Võ Văn Tiến ở xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, Tiền Giang thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Trở về tay trắng sau một thời lầm lỡ, vợ chồng ông Lường Văn Tiếng và bà Lò Thị Phương, người dân tộc Thái, bản Sài Lương (xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã rứt bỏ qúa khứ lỗi lầm, làm lại cuộc đời. Ít ai nghĩ rằng sau hoàn lương vợ chồng ông đã trở thành tấm gương vượt khó, làm kinh tế giỏi, được bà con dân bản học theo.
Mô hình trồng sầu riêng trên đất cằn sỏi đá của gia đình ông Mai Văn Khang (thôn Cam Khánh, xã Sơn Lâm, Khánh Sơn đã mang lại hiệu quả bất ngờ, doanh thu 2,4 tỷ đồng, trừ chi phí lãi từ 1,7 - 1,8 tỷ đồng/năm.
Khởi đầu từ việc nuôi bò, đến nay, ông ông Huỳnh Văn Đẹt ở xã An Định (huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) đã có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Ông Nguyễn Trọng Trinh, xã Ninh Sơn, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) từ Tết Nguyên đán đến nay sống khỏe nhờ vườn đu đủ. Vườn đu đủ của ông Trinh ai đi qua cũng phải đứng lại ngắm nhìn bởi những cây đu đủ "mang nặng đẻ đau", ra chi chít trái và có những trái được người dân khen là "khổng lồ".
Thời gian qua, phong trào ương ép, nuôi dưỡng cá đặc sản bán giống trên địa bàn phường Nhị Mỹ, thị xã Cai Lậy (tỉnhTiền Giang) phát triển mạnh. Nhờ đó mà nhiều nông dân đã thoát nghèo, có cuộc sống khá giả. Điển hình trong số đó có ông Tăng Văn Trí (sinh năm 1949), ngụ khu phố Mỹ Thuận, phường Nhị Mỹ.
Từ 2.500m2 đất ruộng cha mẹ cho riêng, đến nay, ông Phùng Ngọc Chương, xã An Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đã làm chủ khu vườn hơn 4.000m2 trồng bưởi da xanh chuyên canh. Từ vườn bưởi da xanh, mỗi năm ông Chương có lời 500 triệu đồng.
Ông Lý Quờn là tấm gương sáng trong vươn lên làm giàu từ sự nỗ lực của bản thân với nhiều năm liền đạt doanh hiệu nông dân sản xuất giỏi.
Xuất thân từ người nông dân “chân lấm tay bùn”, ông Nguyễn Khắc Phương (trú tại thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy, Kon Tum) đã chọn vùng sỏi đá để lập nghiệp, xây dựng nên trang trại tiền tỷ của mình.
Trang trại với diện tích rộng hơn 20ha được thiết kế bài bản, đa dạng các chủng loại cây trồng, từ cây công nghiệp cho đến các loại cây ăn trái đều có giá trị kinh tế cao. Lợi nhuận ông Đỗ Văn Việt thu về hàng năm khoảng nửa tỷ đồng.
"Bể cá thần" kỳ diệu này rộng vỏn vẹn 100 m2 nhưng có thể nuôi được lượng cá gấp 20 lần so với ao thường, giúp tiết kiệm diện tích và nước nuôi cá. Điều quan trọng là "bể cá thần" này giúp nhà nông lãi đậm.
Từ khoảng giữa năm 2010, xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương bỗng nhiên xuất hiện từng đàn chim yến kéo nhau về làm tổ, cũng là lúc vùng đất này trở nên xôn xao, rộn ràng. Nuôi yến đang trở thành một câu chuyện sôi nổi ở Minh Tân.
Vốn là thợ cơ khí chuyển sang ngang sang làm nông, nhưng anh Nguyễn Tấn Long, ấp Vĩnh Sơn, xã Hòa Bình, huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) lại khiến nhiều bác nông dân “Hai Lúa” phục lăn khi trồng vườn cam sành tươi tốt, sai trĩu quả.
Ông Hiền chia sẻ bán xoài cát Hòa Lộc từ 80.000-120.000 đồng/kg, xoài cát Chu từ 25.000-35.000 đồng/kg. Mỗi năm trừ các khoản chi phí, ông lãi từ 400-500 triệu đồng.
Khi ông Lê Văn Bon (TP Cần Thơ) khởi nghiệm với nghề thủy sản, ông Bon nhiều lần thất bại, mang nợ. Nhưng từ khi bén duyên với con cá thác lát, cá sặc rằn ông có thu nhập hơn nữa tỷ đồng/năm. Điều đáng nói, ông Bon nuôi hai loại cá này trong cùng một ao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo