Tìm kiếm: sản-xuất-giống
Gần 30 năm xuất khẩu gạo, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu gạo Việt trên thế giới. Báo cáo của Bộ NN&PTNT gửi lên Thủ tướng, mới đây đề cập đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, với kỳ vọng gạo Việt sẽ có chỗ đứng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Hiện nay, một số quán ăn vẫn dùng các giấy cuộn vệ sinh làm giấy ăn cho thực khách. Ngay cả nhiều gia đình cũng dùng giấy vệ sinh để lau miệng vì rẻ.
Nói tới ông Đoàn Văn Sáu - Giám đốc Cty TNHH Cường Tân với thương vụ đình đám chi hẳn 10 tỷ đồng mua giống lúa lai TH3-3 về canh tác trên quê hương nhà không còn là chuyện lạ đối với bà con nông dân tỉnh Nam Định. Nhưng “canh bạc” TH3-3 cũng biến doanh nhân Đoàn Văn Sáu trở thành “người tiên phong” mua bản quyền một giống lúa và biến việc gắn kết 2 nhà doanh nghiệp và nông dân trở nên thực tế hơn lúc nào hết.
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp tỉnh Đắc Lắc, hiện cây mắc-ca mới chỉ trồng ở dạng thử nghiệm, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tại nhiều khu vực trong tỉnh không phù hợp với loại cây này, nên cân nhắc kỹ, tránh đầu tư ồ ạt để rồi gánh lấy hậu quả về sau.
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp tỉnh Đắc Lắc, hiện cây mắc-ca mới chỉ trồng ở dạng thử nghiệm, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tại nhiều khu vực trong tỉnh không phù hợp với loại cây này, nên cân nhắc kỹ, tránh đầu tư ồ ạt để rồi gánh lấy hậu quả về sau.
Doanh nghiệp Việt đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trồng lúa, đầu tư hệ thống xay xát và làm thương hiệu riêng cho sản phẩm lúa gạo để chinh phục thị trường...
Doanh nghiệp Việt đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trồng lúa, đầu tư hệ thống xay xát và làm thương hiệu riêng cho sản phẩm lúa gạo để chinh phục thị trường...
Áp dụng kiến thức học được, ông Tiền đã mạnh dạn sử dụng giống mới, chất lượng cao, áp dụng theo quy trình “3 giảm – 3 tăng”, “1 phải – 5 giảm” cho năng suất, chất lượng, bán được giá cao...
Áp dụng kiến thức học được, ông Tiền đã mạnh dạn sử dụng giống mới, chất lượng cao, áp dụng theo quy trình “3 giảm – 3 tăng”, “1 phải – 5 giảm” cho năng suất, chất lượng, bán được giá cao...
Để cây mắc ca Việt Nam có một vị thế xứng đáng trên bản đồ khu vực và thế giới, cần một chiến lược phát triển bền vững, tránh các bẫy trở thành quốc gia cung cấp nguyên liệu giá rẻ
Sau 10 năm thử nghiệm tại Việt Nam, gần 100% số cây mắcca đều sai quả, tỷ lệ sống lên tới 98%. Tại các tỉnh Tây Nguyên, diện tích mắcca hiện đã lên tới hàng nghìn ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay sản lượng quả thu hoạch trên một cây của Việt Nam chỉ đứng sau Hoa Kỳ, còn cao hơn cả Úc và nhiều nước khác.
Sau 10 năm thử nghiệm tại Việt Nam, gần 100% số cây mắcca đều sai quả, tỷ lệ sống lên tới 98%. Tại các tỉnh Tây Nguyên, diện tích mắcca hiện đã lên tới hàng nghìn ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay sản lượng quả thu hoạch trên một cây của Việt Nam chỉ đứng sau Hoa Kỳ, còn cao hơn cả Úc và nhiều nước khác.
Do siêu lợi nhuận “chỉ sau buôn ma túy”, tình trạng buôn lậu thuốc lá ngày càng diễn biến phức tạp.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm nay có thể đạt 7,9 tỷ USD. Có được kết quả này nhờ duy trì được đà tăng trưởng mạnh của các sản phẩm chiến lược như tôm và cá tra. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, đã đến lúc ngành thủy sản cần tìm kiếm thêm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, tạo thêm thế mạnh cho thủy sản Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp đề nghị, để bảo hộ ngành giống trong nước, nhà nước cần quy định giống cây trồng, vật nuôi thương phẩm nước ngoài sau ba năm nhập khẩu vào thị trường Việt Nam mà không tổ chức sản xuất tại chỗ thì sẽ cấm nhập khẩu. Đề nghị này nhận được sự ủng hộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT).
End of content
Không có tin nào tiếp theo