Tìm kiếm: sản-xuất-hữu-cơ
Với mong muốn đem đến những loại thực phẩm hữu cơ sạch, an toàn cho người tiêu dùng, nhiều bạn trẻ ở Đắk Lắk đã khởi nghiệp với nông nghiệp hữu cơ.
Chưa đầy 3 năm đi vào hoạt động, sức sáng tạo trong sản xuất đang giúp HTX Nông nghiệp cam sành Organics Trà Ôn (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) phát triển vững mạnh, trở thành điểm tựa phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu của các thành viên.
Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm - OCOP” giai đoạn 2019 - 2025, tỉnh Thái Nguyên dự kiến tổng kinh phí thực hiện Đề án là hơn 700 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hơn 70 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã hơn 60 tỷ đồng, vốn lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình trên 240 tỷ đồng và vốn xã hội hóa hơn 360 tỷ đồng.
Năm 2019, hệ thống Liên minh HTX Việt Nam đã triển khai xây dựng 63 mô hình HTX sản xuất kinh doanh gắn với chuỗi giá trị, hỗ trợ 24 HTX phát triển sản xuất với tổng kinh phí thực hiện 47,819 tỷ đồng.
Tính đến nay, tỉnh Ninh Bình đã hình thành 43 HTX có các sản phẩm thế mạnh thuộc 6 nhóm sản phẩm được sản xuất theo chuỗi giá trị. Trong các loại nhóm sản phẩm trên, đã có 13 sản phẩm có đăng ký công bố chất lượng, 11 sản phẩm đã có đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường, đảm bảo lợi ích kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các hộ trồng chè trên địa bàn thôn Đồng Đài (xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Thái Nguyên) đang đẩy mạnh phát triển theo hướng hữu cơ.
Sở hữu mô hình trồng rau hữu cơ lên tới hơn 2ha, hộ anh Nghiêm Quang Vinh, ở thôn Kim Quy, xã Minh Tân, huyện Phú Xuyên đã trở thành điển hình về sản xuất vụ Đông hiệu quả, cho thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Sản xuất theo hướng hữu cơ đang được người dân trồng bưởi ở Chương Mỹ-Hà Nội áp dụng thành công. Những vụ mùa trĩu quả cùng với mô trường trong lành là những “trái ngọt” mà người dân nói đây có được.
Trong khi phương pháp sản xuất tiêu truyền thống của tỉnh Quảng Trị đang gặp nhiều khó khăn kép khi cây tiêu bị các loại dịch bệnh chết cũng như giá cả xuống thấp đến mức "chạm đáy" khiến người dân chán nản thì mô hình trồng tiêu hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế ở xã Gio An đang mở ra hướng đi mới khi chất lượng, giá cả cao và ổn định….
Bài học từ vụ việc 'giải cứu' chuối khiến ông Lý Minh Hùng (xã Thanh Bình, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) sớm nhận ra sự cần thiết xây dựng chuỗi liên kết nhằm giúp người trồng chuối sản xuất ổn định hơn.
Là hai chàng trai thuộc thế hệ 8X, cùng sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hạ Hòa (Phú Thọ), Nguyễn Văn Quỳnh và Hà Văn Tú có chung đam mê khởi nghiệp với nông nghiệp công nghệ cao trên chính mảnh đất quê hương, đáp ứng nhu cầu sản xuất theo chuỗi giá trị.
Sau gần 9 năm triển khai, xã Tiên Tiến (huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên) vừa chính thức đón Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2019. Những đóng góp của HTX Phù Cừ là một trong những nhân tố quan trọng trong thành công chung của xã.
Với suy nghĩ chỉ có sản xuất hữu cơ, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, phục vụ sức khỏe người tiêu dùng gắn với bảo vệ môi trường mới đem lại sự phát triển bền vững cho nông nghiệp, ông Phan Đình Xuân ( ở huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk) đã trở thành người tiên phong truyền cảm hứng cho nông dân hướng đến nền sản xuất nông nghiệp sạch trên vùng đất khó.
Từ bỏ công việc kế toán ổn định cho một doanh nghiệp lâu năm, chị Hoàng Thị Thức (thôn Đồng Sương, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã đi theo tiếng gọi của rau, củ, quả. Trong suy nghĩ của chị, đó là một quyết định đúng đắn và bằng chứng là sự phát triển của HTX Nông sản hữu cơ Đồng Sương do chị làm Giám đốc.
Sự phát triển mạnh mẽ của các HTX sản xuất và chế biến chè đang giúp thương hiệu chè xanh Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) ngày càng vươn xa. Cây chè trở thành cây trồng chủ lực, có đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo