Tìm kiếm: sản-xuất-kinh-doanh-hàng-giả
DNVN - Toàn bộ 143.000 khẩu trang trị giá hơn 1 tỷ đồng là loại khẩu trang 4 lớp bọc bụi, được mua gom trên mạng và được bán với giá 364.000đ/hộp không có hóa đơn chứng từ, chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
DNVN - Theo Bộ Công an, một số đối tượng đã gia tăng đầu cơ, nâng giá, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, đặc biệt là mặt hàng khẩu trang y tế và dung dịch sát khuẩn. Đã phát hiện, thu giữ hơn 422.000 khẩu trang y tế các loại và gần 4.000 chai dung dịch rửa tay không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) vừa yêu cầu các đơn vị trực thuộc mở đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp cuối năm 2019; trước, trong và sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Hôm 01/11, tại Đồng Nai đã diễn ra buổi giao ban Đánh giá kết quả quy chế phối hợp Cục QLTT giữa 5 tỉnh buổi Giao ban đánh giá kết quả quy chế phối hợp giữa 5 tỉnh Cục Quản lý thị trường: Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An và Tây Ninh.
Hàng hóa giả mạo các thương hiệu uy tín, nổi tiếng vẫn tràn lan trên thị trường, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và niềm tin của người tiêu dùng.
Sau một năm chính thức đi vào hoạt động (12/10/2018-12/10/2019), mô hình Tổng cục theo ngành dọc từ TƯ đến địa phương đã thể hiện rõ ưu điểm, tạo sự chuyển biến tích cực rõ rệt trong công tác điều hành, quản lý, nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra, kiểm soát, phối hợp giữa các đơn vị trực thuộc Tổng cục và các lực lượng chức năng khác.
Xu hướng 'sính' hàng hiệu, hàng ngoại của người dân đang biến Việt Nam trở thành thị trường béo bở cho hàng nhái, hàng giả đội lốt hàng hiệu.
Ban chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội cho biết, trong tháng 9, đã tổ chức thanh tra, kiểm tra gần 2.880 vụ, qua đó xử lý gần 2.800 vụ, với tổng số tiền phạt hành chính, truy thu thuế, thu hồi thuế và tiền bán hàng tịch thu trên 297 tỷ đồng.
DNVN - Trong 7 tháng đầu năm 2019, Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh đã kiểm tra chuyên ngành và liên ngành 29.963 vụ, tăng 142,83% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, tổng số vụ vi phạm chuyên ngành và liên ngành là 3.435 vụ, giảm 6,53% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Tình trạng buôn lậu, sản xuất hàng giả, gian lận thương mại, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn hết sức phức tạp cả về quy mô lẫn tính chất, ảnh hưởng tới sản xuất trong nước, doanh nghiệp chân chính, tổn hại người tiêu dùng...
Nhìn lại thị trường phục vụ Tết Nguyên đán Kỷ Hợi vừa qua, Bộ Công Thương cho biết, thị trường các mặt hàng phục vụ Tết khá sôi động, sức mua lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng tăng khoảng 15-20% so với các tháng thường và tăng khoảng 10-12% so với Tết năm 2018.
Trong năm 2018, hàng nghìn vụ vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã được cơ quan chức năng xử phạt. Trong đó, có hơn 500 vụ phải khởi tố, số tiền phạt nộp ngân sách Nhà nước lên đến hơn 150 tỷ đồng.
Từ tháng 11/2018 đến tháng 1/2019, 3 đoàn kiểm tra liên ngành sẽ thực hiện việc thanh kiểm tra hoạt động dược, mỹ phẩm, an toàn thực phẩm tại 18 tỉnh, thành trên cả nước
(DNVN) - Hiện nay, hoạt động sản xuất, buôn bán, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng trong rất nhiều các mặt hàng: tân dược, mỹ phẩm, thực phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền, đồ gia dụng, điện tử, điện máy, hàng tiêu dùng, phân bón...
Theo ông Nguyễn Trường Sơn, Phó Đội trưởng Đội Quản lý thị trường số 2 (Chi Cục Quản lý thị trường Hà Nội), bên cạnh sự vào cuộc của các cơ quan chức năng thì một trong những giải pháp mạnh của Quản lý thị trường Hà Nội là công khai thông tin về đối tượng vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng để tăng hiệu quả chống hàng giả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo