Tìm kiếm: sản-xuất-theo-chuỗi
(DNVN) - Khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam không nên chạy theo số lượng mà tập trung vào năng suất, chất lượng về con giống; đảm bảo an toàn thực phẩm; tổ chức lại sản xuất áp dụng công nghệ cao, giảm giá thành trong chăn nuôi và thú y.
Việt Nam - mảnh đất màu mỡ với khí hậu nhiệt đới gió mùa – quê hương của bốn mùa hoa trái đang trong giấc mộng chinh phục những thị trường ngàn tỷ USD sau hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa được ký kết.
Giải pháp trên được đưa ra tại Hội nghị “Bàn các giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ rau quả, trái cây theo hướng bền vững” do Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT phối hợp tổ chức vào chiều 14/5 tại Hà Nội.
Càng gần đến cuối năm, thịt ngoại đổ vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Đặc biệt là mấy tháng qua, với việc Nga cấm nhập khẩu thịt từ Mỹ, EU, khiến các nhà xuất khẩu tiếp tục đổ xô vào Việt Nam như một thị trường đầy tiềm năng. Với ưu thế về chất lượng, giá cả, thịt ngoại đang dần lấn át thịt nội, khiến người chăn nuôi khốn đốn...
Sẽ giải thể khoảng 2.500 HTX hoạt động không hiệu quả để thực hiện lành mạnh hóa các hoạt động của các HTX hiện nay.
Nhờ kết hợp làm ăn với doanh nghiệp, nhiều nông dân đã không còn cảnh con trâu đi trước - cái cày đi sau mà đã trở thành công nhân thực thụ.
Không bao giờ bỏ trứng vào một giỏ, lệ thuộc vào một thị trường là tối kỵ, PGS.TS Nguyễn Văn Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thương mại nói.
"Nguyên nhân khiến tín dụng bế tắc hiện nay là sự niềm tin giữa ngân hàng và doanh nghiệp bị xói mòn. Ngân hàng cho vay đòi phải có tài sản thế chấp, trong khi doanh nghiệp hầu như không còn tài sản thế chấp".
Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho biết khá nhiều thông tin về chính sách tín dụng cho ngư dân.
Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho biết khá nhiều thông tin về chính sách tín dụng cho ngư dân.
Lãi suất cho vay nông nghiệp hạ xuống 8%/năm, đặc biệt cho vay tạm trữ lúa gạo chỉ còn 7%/năm được đánh giá là rất kịp thời, tạo thêm động lực sản xuất cho nông dân và doanh nghiệp nông nghiệp.
Theo đề án tái cơ cấu ngành thủy sản do Tổng cục Thủy sản chủ trì, trong những năm tới sẽ quy hoạch lại hệ thống nhà máy chế biến thủy sản nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và dễ quản lý.
Nhiều doanh nghiệp thủy sản đang kỳ vọng vào Hội chợ triển lãm quốc tế thủy sản Việt Nam (Vietfish) diễn ra tại TP HCM từ ngày 25/6 đến 27/6
Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết: Sau khi duy trì liên tục tình trạng xuất siêu từ cuối năm 2012 và cả trong quý I-2013, tình trạng nhập siêu đã tái hiện vào tháng 4.
Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu gạo kỷ lục với 7,72 triệu tấn đạt giá trị hơn 3,45 tỷ USD. Nước ta xuất khẩu gạo đứng hàng nhất nhì thế giới nhưng nông dân trồng lúa vẫn nghèo. Nghịch lý này đã và đang tồn tại từ nhiều năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo