Tìm kiếm: sống-chung-với-dịch
DNVN - Việc đưa nông sản của các địa phương lên sàn thương mại điện tử là xu thế nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Chính sách hỗ trợ lâu dài cho hình thức kinh doanh mới này sau đại dịch là rất cần thiết. Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Bùi Huy Hoàng – Phó giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương).
Tổng Giám đốc May 10 khẳng định: "Với điều kiện y tế đầy đủ như May 10 thì chúng tôi xin phương án tự chủ cả trong điều trị F0. Chúng ta có F0 tại nhà thì tại sao không có F0 tại DN?".
Bên lề buổi làm việc với Ban thường vụ Quận 7 về công tác phòng, chống dịch COVID-19 sáng 5/9, Bí thư Thành uỷ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên trao đổi với báo chí về một số ý tưởng cho phương án bình thường mới.
Một số quốc gia Đông Nam Á đã thừa nhận không thể xóa sổ COVID-19 và chuẩn bị để người dân bước vào giai đoạn coi COVID-19 là “bệnh đặc hữu”, theo đó nhấn mạnh đến việc sống chung với virus và khuyến khích trách nhiệm cá nhân.
DNVN - Sau hơn 3 tháng thực hiện giãn cách xã hội với nhiều biện pháp khác nhau từ đợt dịch lần thứ 4, các doanh nghiệp đang rất mong muốn sau ngày 15/9 sẽ được cơ quan chức năng nới lỏng các quy định “3 tại chỗ” để có thể tiếp tục chủ động sản xuất kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
Tính đến sáng nay, thế giới đã ghi nhận hơn 219 triệu ca mắc COVID-19, trong đó có 4,5 triệu trường hợp tử vong.
Trước tình hình giãn cách xã hội kéo dài, nhiều chương trình truyền hình không thể tiến hành ghi hình tại trường quay, sáng kiến ghi hình, biểu diễn tại nhà đang được đông đảo giới văn, nghệ sỹ sân khấu tại TP Hồ Chí Minh hưởng ứng.
Các nhà chức trách ở một số quốc gia hiện đang cân nhắc liệu nên tiếp tục áp dụng chiến lược "Không Covid" hay chuẩn bị để sống chung với dịch bệnh.
DNVN - Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình cho rằng, cần phải thay đổi cách tiếp cận trong phòng, chống dịch, tập trung cho công tác thông tin, tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân. Chuyển trạng thái từ bảo vệ người dân sang tuyên truyền cho người dân phải tự bảo vệ mình, tiến tới “sống chung” với dịch.
Các tháng cuối năm 2021 là thời kỳ thu hoạch chính đối với tôm, cá tra. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.
Nhiều doanh nghiệp vẫn trụ vững và có tăng trưởng trong dịch Covid 19. Cái khó hiện nay chính là những chính sách, biện pháp chống dịch còn nhiều nơi, nhiều lúc bất cập gây khó khăn, vướng mắc cho khâu sản xuất, lưu thông.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 621.846 trường hợp mắc COVID-19 và 9.324 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 205 triệu ca bệnh, trong đó trên 4,3 triệu người không qua khỏi.
Dịch COVID-19 đang khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất phải ngừng hoạt động, có thể tuột mất đi rất nhiều cơ hội khi mà tổng cầu của thị trường thế giới đang tăng mạnh, nhiều nước bước vào giai đoạn phục hồi. Do vậy, hỗ trợ hay gói kích thích kinh tế lớn nhất lúc này chính là tìm mọi cách để cho doanh nghiệp có thể duy trì được sản xuất kinh doanh.
Những bất cập trong việc kết nối cung cầu nông sản giữa mùa dịch ở các tỉnh phía Nam cho thấy, cần nghiêm túc rút ra những bài học kinh nghiệm để tránh thiệt hại không đáng có cho người tiêu dùng và người trồng trọt, chăn nuôi.
DNVN - Theo Chủ tịch Vinatex Lê Tiến Trường, không lâu nữa thì doanh nghiệp ngành dệt may cũng như da giày, thuỷ sản sẽ không thể áp dụng giải pháp “3 tại chỗ” hay “1 cung đường 2 điểm đến” được. Do đó, về lâu dài rất cần Chính phủ có phương án tính toán kỹ lưỡng để tất cả các doanh nghiệp sống chung với đại dịch, phát triển sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo