Tìm kiếm: sở-công-thương-hà-nội
DNVN - Bà Lương Thị Hằng- chủ sạp hàng rau, củ, quả tươi tại một chợ dân sinh ở phường Ô Chợ Dừa (Hà Nội) cho biết, từ 4h30 sáng nay (24/7), đã có khách đến mua hàng với số lượng lớn và 2 tạ rau đã bán gần hết sau 2 giờ. Đây chỉ là một trong những lát cắt trong ngày đầu Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
DNVN - Thành phố Hà Nội đã chỉ đạo chuẩn bị đầy đủ lương thực, thực phẩm, các nhu yếu phẩm cần thiết, nhân dân không cần thiết tích trữ hàng hóa. Người dân ra ngoài đường khi không cần thiết trong lúc này có nguy cơ lây nhiễm cao trong cộng đồng.
DNVN – Trong sáng ngày 19/7, tại các chợ truyền thống ở trung tâm Hà Nội sức mua của người dân tăng lên khoảng 50% so với ngày thường. Giá một số thực phẩm có dấu hiệu tăng nhẹ.
DNVN - Sau khi UBND TP Hà Nội chỉ đạo thực hiện các biện pháp cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19, Sở Công Thương cho biết, các DN đã dự trữ hàng hóa trong thời gian 3 tháng và tăng gấp 3 lần so với tháng bình thường. Do đó, người dân không dự trữ hàng hóa, hạn chế tập trung tại các hệ thống phân phối tránh lây nhiễm dịch bệnh.
Để hàng hóa Việt Nam kết nối hiệu quả với thị trường toàn cầu, ngoài những giải pháp từ cơ quan quản lý thì mấu chốt là các doanh nghiệp phải thực sự vào cuộc, thích ứng với xu hướng.
Năm 2021, Hà Nội sẽ đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, tạo động lực phát triển kinh tế Thủ đô, phấn đấu đưa Hà Nội đứng đầu cả nước về lĩnh vực này.
Theo báo cáo của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), hoạt động thương mại tại các địa phương có dịch bệnh vẫn đang diễn ra bình thường.
Mặc dù dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp nhưng người dân vẫn giữ tâm lý bình tĩnh trong mua sắm do tin tưởng vào khả năng cung ứng hàng hóa thiết yếu của hệ thống phân phối, không có hiện tượng người dân đổ xô đi mua hàng tích trữ.
DNVN - Hiện nay, người tiêu dùng có xu thế chuyển rất nhanh sang mô hình thương mại điện tử so với những mô hình truyền thống trước đây. Trong khi đó, nhiều người bán hàng Việt Nam vẫn còn thiếu kiến thức và kỹ năng, do đó chần chừ với xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới..
DNVN - Với mục đích tăng cường hỗ trợ người bán hàng Việt Nam trên hành trình vươn mình ra thế giới, sáng 28/4, tại Hà Nội, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (IDEA) - Bộ Công Thương và Amazon Global Selling đã chính thức khởi xướng Chương trình "Kỷ nguyên bứt phá, hàng Việt vươn xa".
Trải qua các đợt dịch Covid-19 liên tiếp trong hơn một năm qua, cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã phải chịu nhiều thiệt hại. Với tinh thần nỗ lực vượt khó, các doanh nghiệp đang nhanh chóng bắt nhịp lại trong những tháng đầu năm 2021.
Dịp Tết này, khả năng cung ứng hàng hóa của các đơn vị trên địa bàn Thủ đô dồi dào, giá cả ổn định, bảo đảm nhu cầu tiêu dùng.
DNVN – Theo dự đoán, thay vì việc phải tất bât đến mua sắm tại các cửa hàng và các trung tâm thương mại mà người tiêu dùng đang có xu hướng thực hiện tất cả trên nền tảng trực tuyến. Người tiêu dùng có có xu hướng thắt chặt chi tiêu và quan tâm nhiều hơn đến những sản phẩm chăm sóc sức khỏe.
Đoàn kiểm tra của thành phố sẽ tập trung vào hững cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm với số lượng lớn, chợ đầu mối, siêu thị.
Hội chợ Nông sản, thực phẩm, sản phẩm OCOP thu hút trên 120 gian hàng của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, với các sản phẩm đạt thứ hạng từ 3 sao trở lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo