Tìm kiếm: sở-hữu-cổ-phần

“Trong cái nhìn của các nhà quản lý quỹ đầu tư chuyên nghiệp, TTCK Việt Nam đang bị điều chỉnh do chịu tác động tiêu cực của giá dầu thế giới giảm, nhưng thị trường vẫn trong chu kỳ tăng. Dòng vốn ngoại vẫn ở lại với thị trường, dự báo lượng vốn vào ròng có thể đạt 250 triệu USD trong năm nay so với 300 triệu USD của năm ngoái”, TS. Alan T. Pham, Kinh tế trưởng Tập đoàn VinaCapital trao đổi với ĐTCK.
Thị trường chứng khoán đổ dốc trong những ngày qua và mọi tội lỗi được dồn lên Thông tư 36/2014/TT-NHNN sẽ có hiệu lực từ ngày 1/2/2015, với quy định giới hạn sở hữu chéo tối đa được quy định là 5%. Liệu rằng, có một nỗi oan đằng sau những lời “buộc tội” của giới đầu tư đối với thông tư này hay không?
Thị trường chứng khoán đổ dốc trong những ngày qua và mọi tội lỗi được dồn lên Thông tư 36/2014/TT-NHNN sẽ có hiệu lực từ ngày 1/2/2015, với quy định giới hạn sở hữu chéo tối đa được quy định là 5%. Liệu rằng, có một nỗi oan đằng sau những lời “buộc tội” của giới đầu tư đối với thông tư này hay không?
Theo đánh giá của NHNN, tỷ lệ nợ xấu đến cuối tháng 9/2014 khoảng 5,4% và mục tiêu đến năm 2015 sẽ đưa về mức 3%. Theo TS. Lê Xuân Nghĩa – thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ Quốc gia, để đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, cần gỡ vướng mắc về mặt cơ chế cho VAMC.
Nếu như sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng Việt Nam được phác họa trước đây chỉ là những sơ đồ kiểu mạng nhện thì sở hữu chồng chéo là sự xếp lớp chồng lên nhau của các mạng nhện này, theo một nghiên cứu của các chuyên gia thuộc Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP năm 2013.
Không thu hút sự chú ý của dư luận nhiều như ngành ngân hàng nhưng vấn đề sở hữu chéo tại các doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ và phức tạp. Tuy vậy, cần có cái nhìn đa chiều về vấn đề này.
Hạn chót vào ngày 1-3-2015, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ xóa sổ tình trạng cổ đông lớn và người có liên quan vi phạm quy định về sở hữu cổ phần dẫn đến thao túng, chi phối NH, phục vụ lợi ích riêng.
Qua tiếp xúc cử tri, có nhiều ý kiến phản ánh vấn đề sở hữu chéo và sở hữu có tính lũng đoạn trong hoạt động ngân hàng ngày càng nóng hơn, nhất là khi tiến hành tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, một đại biểu Quốc hội đặt vấn đề này tại chất vấn bằng văn bản, mới được gửi đến Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo