Tìm kiếm: sử-dụng-lao-động

Trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, thể chế, chính sách của các quốc gia càng ngày càng hoàn thiện trong tiến trình phát triển kinh tế của quốc gia đó. Bài viết dưới đây sẽ phân tích các chính sách lao động của các quốc gia có nền tảng phát triển kinh tế - xã hội ở mức cao hơn Việt Nam để tìm kiếm những kinh nghiệm cho hoạt động lập pháp cũng như thi hành pháp luật về lao động, hướng tới tạo động lực cho người lao động ở nước ta.
Ngày 15/3, tại hội thảo Công bố bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý IV/2017, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Doãn Mậu Diệp cho biết, do kinh tế tiếp tục khởi sắc, nên thu nhập của lao động làm công hưởng lương tháng tăng và tỷ lệ thất nghiệp giảm.
Chương trình 4 năm nhưng "tiến sĩ" chỉ học 8 ngày; học trường không được cấp giấy kiểm định; mua bằng… là những lý do khiến nhiều văn bằng quốc tế không được công nhận tại Việt Nam
Cuối năm 2017, Bộ LĐTBXH ban hành Thông tư 29/2017/TT-BLĐTBXH về đẩy mạnh hợp tác trong tổ chức chương trình đào tạo. Trong đó, chú trọng liên kết giữa các trường cao đẳng, trung cấp với doanh nghiệp để đào tạo theo đơn đặt hàng. Tháng 2.2018, Bộ này tiếp tục ra văn bản hướng dẫn về việc gắn kết giáo dục nghề nghiệp với DN, thị trường lao động. Nỗ lực này được đánh giá sẽ tăng kết nối cung - cầu lao động.

End of content

Không có tin nào tiếp theo