Tìm kiếm: sử-dụng-vốn-nhà-nước
Trong hai ngày 11 và 12 tháng 12 năm 2014, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố các luật và nghị quyết mới vừa được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 8 thông qua. Tại buổi họp báo, đại diện các Bộ, ngành đã trình bày những nội dung cơ bản liên quan đến các Luật, Nghị quyết
Liệu có phải Tập đoàn cao su VN biết là có vùng không hiệu quả nhưng vẫn làm để đưa vào trong giá thành rồi hợp thức hóa nguồn, lẩn vốn đi?
Ngày 11/11, góp ý vào những điều cấm tại Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, ĐB Trương Trọng Nghĩa (TPHCM) đề nghị bổ sung quy định: Cấm lợi dụng chức vụ quyền hạn, quan hệ công tác, liên quan đến việc đầu tư, quản lý sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) gây khó khăn, nhũng nhiễu DN nhằm mục đích vụ lợi hoặc nhận các lợi ích trái pháp luật.
Không giống lần đầu (tháng 6/2013), lần này việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ diễn ra trong một phiên họp kín, sáng thứ bảy, 15/11. Kết quả sẽ được công bố ngay buổi chiều.
Không giống lần đầu (tháng 6/2013), lần này việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ diễn ra trong một phiên họp kín, sáng thứ bảy, 15/11. Kết quả sẽ được công bố ngay buổi chiều.
Tại Hội thảo “Giải pháp tái cơ cấu đầu tư công trong khuôn khổ đổi mới mô hình tăng trưởng do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 7/11, đa số các ý kiến tham luận đều cho rằng tái cơ cấu đầu tư công dù có kết quả bước đầu nhưng chưa đạt hiệu quả như mong muốn của các nhà hoạch định chính sách.
Sáng nay (7/11), Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi). Một nội dung quan trọng được nhiều đại biểu cho ý kiến là việc thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại DN có vốn Nhà nước.
Sáng nay (7/11), Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi). Một nội dung quan trọng được nhiều đại biểu cho ý kiến là việc thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại DN có vốn Nhà nước.
Điều 47 dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) quy định Thủ tướng phải báo cáo trước dân về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
Tuần này, Quốc hội sẽ bắt đầu thảo luận, góp ý về dự án luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), luật sửa đổi một số điều của các luật thuế và chuẩn bị thảo luận 2 dự án luật rất quan trọng: luật Đầu tư (sửa đổi), luật Doanh nghiệp (sửa đổi) trong tuần kế tiếp.
Sở hữu chéo tại các tổ chức tín dụng vẫn đang là vấn đề nhức nhối của nền kinh tế hiện nay. Để xử lý được vấn đề này, theo PGS.TS Trần Hoàng Ngân, Phó hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (đại biểu Quốc hội đoàn Thành phố Hồ Chí Minh), trước hết luật phải rõ để khi thanh tra, kiểm tra phát hiện được ngân hàng nào vi phạm, ngân hàng nào không và quan trọng là phải kiểm tra được nhóm cổ đông để đảm bảo tính minh bạch.
Đây là kỳ họp có số lượng dự án luật được Quốc hội thông qua và cho ý kiến nhiều nhất từ trước đến nay.
“Bên cạnh các kết quả đạt được trong quá trình đầu tư xây dựng, lĩnh vực này còn nhiều hạn chế, yếu kém, như tình trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng. Chất lượng một số công trình xây dựng chưa cao, chưa an toàn. Cùng với đó, tình trạng đầu tư dàn trải, chậm tiến độ, nợ đọng xây dựng cơ bản vẫn xảy ra".
Doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm không được hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đến kế toán, kiểm toán, chứng khoán, ngân hàng...
Sáng 15/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề của dự án Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh. Vấn đề quản lý và giám sát toàn bộ vốn nhà nước tại doanh nghiệp được đặc biệt quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo